Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Như Phương
Xem chi tiết
Vũ Như Mai
9 tháng 3 2017 lúc 17:27

Bạn vẽ cho mình cái hình đi bạn

Bình luận (0)
Vũ Như Mai
9 tháng 3 2017 lúc 17:48

Haizzz

m O c b a n n'

a) Tính \(\widehat{aOm}\)

Ta có: \(\widehat{aOb}+\widehat{aOc}=35+55=90\)độ

\(\Rightarrow\widehat{bOm}=90\)(Để giải thích rõ thì dùng kề bù đi nhé, bạn tự hiểu hoặc thích thì làm vào mình không có làm)

\(\widehat{aOm}=\widehat{bOa}+\widehat{bOm}=35+90=125\)độ

Tính \(\widehat{bOm}\)thì đã vô tình tính ở trên rồi nha.

b) (Bổ sung giùm mình kí hiệu 2 góc bằng nhau là \(\widehat{nOm}\)và \(\widehat{nOb}\)nhé Phương!)

Vì \(On\)là phân giác \(\widehat{bOm}\Rightarrow\widehat{nOm}=\widehat{bOn}=\frac{\widehat{bOm}}{2}=\frac{90}{2}=45\)độ

\(\widehat{aOn}=\widehat{bOn}+\widehat{bOa}=45+35=80\)độ

c) Ta có: \(\widehat{nOm}=\widehat{n'Oc}\)(đối đỉnh)

\(\Rightarrow\widehat{cOn'}=45\)độ

Ta có: \(\widehat{cOn'}+\widehat{n'Om}=180\)độ (kề bù)

\(\Rightarrow45+\widehat{n'Om}=180\Rightarrow\widehat{n'Om}=180-45=135\)độ

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Hương
Xem chi tiết
Trần Hồng Phúc
31 tháng 7 2017 lúc 17:17

Giải:
Vì Om là tia đối của Oc nên \(\widehat{cOm}=180^0\)
a)Ta có:
\(\widehat{cOa}+\widehat{aOm}=\widehat{cOm}\Rightarrow\widehat{aOm}=\widehat{cOm}-\widehat{cOa}=180^0-55^0=135^0\)
Lai có:
\(\widehat{aOb}+\widehat{bOm}=\widehat{aOm}\Rightarrow\widehat{bOm}=\widehat{aOm}-\widehat{aOb}=135^0-35^0=100^0\)
b) Vì On là tia phân giác góc bOm nên: \(\widehat{bOn}=\widehat{nOm}=\frac{\widehat{bOm}}{2}=\frac{100}{2}=50^0\)
Ta có:
\(\widehat{aOn}=\widehat{aOb}+\widehat{bOn}=35^0+50^0=85^0\)
c) Câu này có lẽ bạn ghi nhầm đề nên mình sẽ giải ra hai bài. b1: \(\widehat{mOn}=50^0\)(bên trên tính rồi!^^)
b1. Ta có:
\(\widehat{mOn"}=\widehat{nOn"}+\widehat{mOn}=180^0+50^0=150^0\)( bạn xem cái nào đúng câu hỏi của đề bài nhé!)

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Hương
31 tháng 7 2017 lúc 18:59

Trần Hồng Phúc, 100 chứ sao lại là 180

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Hương
31 tháng 7 2017 lúc 19:01

230 chứ sao là 150

Bình luận (0)
đặng thị nhật minh
Xem chi tiết
Nguyễn Bình An
Xem chi tiết
bui thi cam van
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Việt
2 tháng 5 2016 lúc 9:24

tớ chịu rồi

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 9 2017 lúc 1:58

Bình luận (0)
Luffy Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Sáng
2 tháng 5 2016 lúc 21:12

cái téo thiếp :

To cá: 

\(\begin{cases}\text{∠}cOa=55^0\\\text{∠}aOb=35^0\end{cases}\)

=> cOa>∠aOb

=> Ob nằm giữa Oc và Oa

=> ∠cOa=∠cOb+∠bOa

=> ∠bOa=∠cOa-∠cOb

=550-350

=200

xong câu a nà

Bình luận (0)
Đoàn Thị Linh Chi
2 tháng 5 2016 lúc 20:42

a. aOm = 1800-(aOb+aOc)

aOm = 1800 - (350 + 550)

aOm = 1800- 900

aOm = 900

bOm = aOm + aOb 

bOm = 90+ 350

bOm = 1150

b. aOn = \(\frac{aOm}{2}\)

aOn = \(\frac{90^0}{2}\)= 450

mOn = aOn = 900

 

Bình luận (1)
Luffy Nguyễn
2 tháng 5 2016 lúc 20:47

NHOK NHÍ NHẢNH lí luận dùm coi làm như m ai mà không biết ucche

Bình luận (0)
Nguyễn Bùi Phương Anh
Xem chi tiết
Đỗ Linh Chi
Xem chi tiết
Quyên
29 tháng 7 2015 lúc 17:49

a1/ theo đề om là tia đối  => com = 180

vì com > coa 

=> oa nằm giữa om , oc

vì thế : aom = 180 - 55 = 125

a2/ theo đề : coa và aob là hai góc kề nhau  => coa + aob = cob = 90

vì com > cob => ob nằm giữa oc, om

vì thế: mob = 180 - 90 = 90

b/ theo đề : on là p/g bom

=> mon = nob = 90:2 = 45

vì aom > mon  =>on nằm giữa oa,om

vì thế: aon = 125 - 45 = 80

c/ góc mon mình đã tính ở câu b

Bình luận (0)
Moon Moon
17 tháng 4 2017 lúc 21:29

vì om là đối cụa ..................................

Bình luận (0)
vuducanh
25 tháng 4 2017 lúc 19:37

Moon Moon là thằng ngu ahihi đồ đần ^_^

Bình luận (0)