Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
11 tháng 1 2018 lúc 13:23

Chọn đáp án:C

Giải thích:Nhà Lý luôn ưu tiên cho việc giữ quan hệ hòa hào với các nước láng giềng. Tuy nhiên, nguyên tắc không thay đổi trong chính sách ngoại giao của nhà Lý là giữ vững chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ. Bta kì nước nào có ý định xâm phạm chủ quyền của Đại Việt nhà Lý đều kiên quyết chống trả.

Bình luận (0)
Hoàng Khôi Vương
23 tháng 12 2021 lúc 16:11

Nhà Lý luôn kiên quyết giữ vững nguyên tắc gì trong khi duy trì mối bang giao với các nước láng giềng?     

A. Hòa hảo thân thiện.     

B. Đoàn kết tránh xung đột     

C. Giữ vững chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.     

D. Mở cửa, trao đổi, lưu thông hàng hóa.

Bình luận (0)
Nhuyễn Hoàng Qúy
Xem chi tiết
người bí ẩn
9 tháng 1 2022 lúc 9:49

C

 

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
9 tháng 1 2022 lúc 9:52

C

Bình luận (0)
Hue Dang
9 tháng 1 2022 lúc 10:23

c

Bình luận (0)
Võ Công Hoàng Đạt
Xem chi tiết
minh phượng
5 tháng 11 2018 lúc 19:13

1, chịu

2  Ý nghĩa phong trào Văn hoá Phục Hưng : Lên án giáo hội Ki tô, tấn công vào trật tự phong kiến, đánh bại tư tưởng phong kiến lỗi thời.Đây là cuộc đấu tranh đầu tiên của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến trên mặt trận văn hoá tư tưởng.Đề cao tự do, xây dựng thế giới quan tiến bộ.

3, Nhận thức rõ tầm quan trọng của các nước láng giềng đối với an ninh và phát triển của đất nước, Đảng và Nhà nước ta đặc biệt chú trọng quan hệ với các nước này trong chính sách và hoạt động đối ngoại. Những quan điểm, chủ trương chính sách với các nước láng giềng luôn được Đảng ta đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh trước đây, cũng như Đảng và Nhà nước ta trong thời kỳ đổi mới hiện nay thường xuyên bổ sung, phát triển trên cơ sở kế thừa những bài học kinh nghiệm ứng xử của ông cha ta trong quan hệ với các nước láng giềng là hòa hiếu, hữu nghị, hợp tác, nhân ái, đồng thời vận dụng sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin trong quan hệ giữa các dân tộc là hòa bình, hữu nghị, hợp tác bình đẳng, cùng có lợi. Trong bức thư ngày 13-1-1947 gửi các lãnh tụ và nhân dân các nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Việt Nam chỉ muốn hòa bình độc lập để cộng tác thân thiện với các dân tộc trên thế giới, trước là với dân tộc anh em Á Đông và dân tộc Pháp. Việt Nam chỉ giữ gìn chủ quyền, độc lập của mình chứ không hề xâm phạm đến ai”((12) Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, H 1995, tr 2212). Quan điểm này cùng với quan điểm của Hồ Chí Minh về “làm bạn với tất cả mọi nước dân chủ và không gây thù oán với một ai”((13) Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, tr.22013) thể hiện rõ đường lối, chính sách đối ngoại nhất quán của Đảng và Nhà nước Việt Nam nói chung và quan điểm, chủ trương chính sách với các nước láng giềng nói riêng. Trên thực tế, từ khi tiến hành đổi mới đến nay, Việt Nam luôn quán triệt quan điểm, chủ trương chính sách chung với các nước láng giềng là “thân thiện”, hữu nghị, hợp tác, cùng có lợi và không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. Việt Nam coi trọng xây dựng quan hệ hữu nghị hợp tác với các nước láng giềng, tạo ra sự ổn định để phát triển, đặt sự ổn định với láng giềng, ổn định khu vực lên hàng đầu trong chính sách và hoạt động đối ngoại. Trong giai đoạn khi quan hệ Việt Nam - Trung Quốc còn băng giá sau hai cuộc chiến tranh ở biên giới Tây Nam và biên giới phía Bắc, thì trong đường lối, chính sách đối ngoại đổi mới, Đảng ta vẫn kiên trì chủ trương: “sẵn sàng đàm phán với Trung Quốc bất cứ lúc nào, bất cứ cấp nào và bất cứ ở đâu nhằm bình thường hai quan hệ giữa hai nước vì lợi ích của nhân dân hai nước, vì hòa bình ở Đông Nam Á và trên thế giới”((14) Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới, Nxb CTQG, Hà Nội 2005, tr. 113-114, 29514). Mặt khác, Đảng nhấn mạnh sự cần thiết tăng cường quan hệ hữu nghị và hợp tác toàn diện với Lào và Campuchia: “Tiếp tục thực hiện nghĩa vụ quốc tế đối với Lào và Campuchia, củng cố liên minh chiến lược với hai nước láng giềng anh em, cùng nhau tăng cường thế và lực của cách mạng ở cả ba nước , tăng cường quan hệ đoàn kết và hợp tác toàn diện với Liên Xô, Lào, Campuchia”((15) Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới, Sđd, tr. 15, 3015). Đảng ta đánh giá cao quan hệ hợp tác với hai nước láng giềng Lào và Campuchia đối với công cuộc xây dựng, phát triển đất nước, coi đó “là điều kiện vô cùng quan trọng để nhân dân ta xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa”((16) Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới, Sđd, tr. 1516).

câu 3 mik ko chắc nhé.

học tốt.

Bình luận (0)
Võ Công Hoàng Đạt
5 tháng 11 2018 lúc 19:10

giúp mk vói các bạn ơi

Bình luận (0)
Võ Công Hoàng Đạt
5 tháng 11 2018 lúc 19:15

bạn minh phượng làm dài quá câu 3 ngắn lại chút đi

Bình luận (0)
Phạm Thị Bảo Trâm
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
13 tháng 1 2022 lúc 20:39

:Nhà Lý luôn ưu tiên cho việc giữ quan hệ hòa hào với các nước láng giềng.

Bình luận (0)
ʚLittle Wolfɞ‏
13 tháng 1 2022 lúc 20:40

quan hệ hoà hiếu như lung kiên quyết bảo vệ lãnh thổ

Bình luận (1)
thư anh
Xem chi tiết
I don
23 tháng 4 2022 lúc 22:16

B

A

Bình luận (1)
⚡⚡⚡...Trần Hải Nam......
23 tháng 4 2022 lúc 22:17

B

C

Bình luận (0)
lynn
23 tháng 4 2022 lúc 22:17

b-c

Bình luận (0)
nguyên phan
Xem chi tiết
nqien
11 tháng 1 2022 lúc 11:57

C

Bình luận (0)
Hanh Huynh
11 tháng 1 2022 lúc 14:51

c nha

Bình luận (0)
hải yến
9 tháng 3 2022 lúc 8:03

C

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
maii
11 tháng 11 2021 lúc 23:24

C

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Sơn
11 tháng 11 2021 lúc 23:49

c. bế quan tỏa cảng 

Bình luận (0)
hunghung
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 3 2018 lúc 17:21

A. Gia Định. B. Anh, Pháp. C. Đà Nẵng

Bình luận (0)