Những câu hỏi liên quan
Whyte Hole
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
24 tháng 2 2021 lúc 21:57

p1 = m1v1 = 1.3 = 3kg.m/s

p2 = m2v2 = 3.1 = 3kg.m/s

a) Động lượng của hệ: 1 + 2 

Độ lớn của hệ: p = p1 + p2 = 3 + 3 = 6kg.m/s

b) Động lượng của hệ: 1 + 2 

Độ lớn của hệ: p = | p1 - p2 | = | 3 - 3 | = 0kg.m/s

c) Động lượng của hệ: 1 + 2 

Độ lớn của hệ: \(p=\sqrt{p^2_1+p_2^2}=\sqrt{3^2+3^2}=4,242kg.m/s\)

d) Động lượng của hệ: 1 + 2 

Độ lớn của hệ: p = p1 = p= 3kg.m/s

Bình luận (0)
Whyte Hole
Xem chi tiết
Hồng Quang
25 tháng 2 2021 lúc 1:05

mặc định mảnh nhỏ là m1 còn mảnh to là m2 nhé

a) Áp dụng định lý hàm cos: 

\(p_2^2=p_1^2+p^2-2p_1p\cos\left(p_1;p\right)\)

\(\Rightarrow p_2=\sqrt{p_1^2+p^2-2p_1p\cos\left(p_1;p\right)}=....\Rightarrow v_2=\dfrac{p_2}{m_2}\)  Thay số vào nốt là xong bạn

\(\cos\left(p_2;p\right)=\dfrac{p_2^2+p^2-p_1^2}{2p_2p}=.....\) 

b) Mảnh nhỏ bay lên theo phương thẳng đứng cho ta hình dạng của 1 tam giác vuông 

\(p_2=\sqrt{p^2+p_1^2}=\sqrt{\left(mv\right)^2+\left(m_1v_1\right)^2}=...\) \(\Rightarrow v_2=\dfrac{p_2}{m_2}=.....\) (....bạn tự tính điền vào )

\(\cos\left(p_2;p\right)=\dfrac{p}{p_2}=......\) tính nốt :D 

 

 

 

Bình luận (0)
Whyte Hole
Xem chi tiết
Hồng Quang
25 tháng 2 2021 lúc 0:26

Ban tu ve hinh nhe? :D

Hệ kín động lượng được bảo toàn. \(\overrightarrow{p}=\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p=mv=250m\left(kg.m/s\right)\\p_1=\dfrac{m}{2}.v_1=125m\left(kg.m/s\right)\end{matrix}\right.\)

Áp dụng định lý hàm cos ta có: 

\(\cos\alpha=\dfrac{p^2+p_1^2-p_2^2}{2p_1p}=\dfrac{250^2m^2+125^2m^2-\dfrac{m^2}{4}v_2^2}{2.250m.125m}\)

\(\Leftrightarrow250.125=250^2+125^2-\dfrac{1}{4}v_2^2\) \(\Rightarrow v_2=\sqrt{187500}\left(m/s\right)\simeq433\left(m/s\right)\)

Gọi \(\beta\) là góc hợp bởi mảnh 2 và phương thẳng đứng: 

\(\cos\beta=\dfrac{p^2+p_2^2-p_1^2}{2p_2p}=\dfrac{250^2+216,5^2-125^2}{2.250.216,5}=0,86\)

\(\Rightarrow\beta\simeq31^0\)

Bình luận (0)
Trần Chi
Xem chi tiết
Chúc Phương
18 tháng 7 2021 lúc 20:12

a) Gọi độ dài qđ là: s(km), s>0

Ô tô đi nửa qđ đầu mất: \(\dfrac{s}{\dfrac{2}{v_1}}=\dfrac{s}{2v_1}\)(h)

Ô tô đi nửa qđ sau mất: \(\dfrac{s}{\dfrac{2}{v_2}}=\dfrac{s}{2v_2}\)(h)
Vận tốc TB của ng đó trên cả qđ là: \(v_{tb}=\dfrac{s}{\dfrac{s}{2v_1}+\dfrac{s}{2v_2}}=\dfrac{2v_1v_2}{v_1+v_2}\)(km/h)
Vậy......

b) Gọi tổng thời gian ô tô đó chuyển động là t(h), t>0

Quãng đường ô tô đó đi đc trong nửa t.g đầu là: \(\dfrac{t}{2}.v_1\)(km)
Quãng đường ô tô đó đi đc trong nửa t.g sau là: \(\dfrac{t}{2}.v_2\)(km)
Vận tốc TB của ô tô đó là: \(v'_{tb}=\dfrac{\dfrac{t}{2}.v_1+\dfrac{t}{2}.v_2}{t}=\dfrac{v_1+v_2}{2}\)(km/h)
Vậy......

c) Ta có: \(v_{tb}-v'_{tb}=\dfrac{2v_1v_2}{v_1+v_2}-\dfrac{v_1+v_2}{2}=\dfrac{4v_1v_2}{2\left(v_1+v_2\right)}-\dfrac{\left(v_1+v_2\right)^2}{2\left(v_1+v_2\right)}\)

\(=\dfrac{4v_1v_2-\left(v_1+v_2\right)^2}{2\left(v_1+v_2\right)}=\dfrac{-\left(v_1-v_2\right)^2}{2\left(v_1+v_2\right)}\)

Vì \(\left\{{}\begin{matrix}\left(v_1-v_2\right)^2>0\\\left(v_1+v_2\right)>0\left(vì v_1, v_2>0\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\left(v_1-v_2\right)^2< 0\\2\left(v_1+v_2\right)>0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\dfrac{-\left(v_1-v_2\right)^2}{2\left(v_1+v_2\right)}< 0\Rightarrow v_{tb}< v'_{tb}\)

Vậy.....

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 2 2017 lúc 9:08

Chọn B.

Ta có: m1v1 = (m1 + m2)v

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 3 2019 lúc 5:38

Chọn C.

Ta có: v2 = 36 km/h = 10 m/s.

Va chạm giữa viên đạn và toa xe là va chạm mềm nên động lượng của hệ (đạn + xe) là không đổi:

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 1 2017 lúc 14:31

Chọn C.

Ta có: v 2 = 36 km/h = 10 m/s.

Va chạm giữa viên đạn và toa xe là va chạm mềm nên động lượng của hệ (đạn + xe) là không đổi:

 27 câu trắc nghiệm Động lượng - Định luật bảo toàn động lượng cực hay có đáp án (phần 2)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 7 2018 lúc 17:28

Chọn C.

+ Theo định luật III Niu-tơn:  F A B → = − F B A → ,  F A B = F B A

+ Theo định luật II, ta có: F=ma

F A B = F B A ⇔ m A . a A = m B . a B

⇒ a A = m B . a B m A = 0,6.2,5 0,3 = 5 m / s 2

+ Sử dụng biểu thức tính vận tốc theo a: v = v 0 + a t = 3 + 5 . 0 , 2 = 4 m / s

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 2 2018 lúc 11:02

Chọn D.

Gia tốc chuyển động của bi B trong khoảng thời gian 0,2 s là:

Lực tương tác giữa hai viên bi: FAB = FBA = mBaB = 0,6.2,5 = 1,5 N.

Định luật III Niu-tơn:

Chọn chiều (+) cùng chiều chuyển động ban đầu của bi A.

Chiếu (*) lên chiều (+): 0,3(vA – 3) = - 0,6(0,5 – 0) vA = 2 m/s.

Bình luận (0)