Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
henri nguyễn
Xem chi tiết
henri nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
27 tháng 2 2016 lúc 18:01

60/108=5/9

Vậy a/b=5k/9k

UCLN(5;9)=1

Suy ra UCLN(5k;9k) ha (a;b)=k

Suy ra k=15

Thay vào, câu 

Câu b tương tự BCNN(5k;9k)=45k

k=180:45=4

Thay vào

henri nguyễn
27 tháng 2 2016 lúc 18:05

cac ban lam ro ra gium minh luon nha

Tạ Tiểu Mi
Xem chi tiết
Lãnh Hạ Thiên Băng
24 tháng 11 2016 lúc 9:41

Từ dữ liệu đề bài cho, ta có :

+ Vì ƯCLN(a, b) = 15, nên ắt tồn tại các số tự nhiên m và n khác 0, sao cho:

a = 15m; b = 15n                                 (1)

và ƯCLN(m, n) = 1                             (2)

+ Vì BCNN(a, b) = 300, nên theo trên, ta suy ra :

+ Vì a + 15 = b, nên theo trên, ta suy ra :

   

Trong các trường hợp thoả mãn các điều kiện (2) và (3), thì chỉ có trường hợp : m = 4, n = 5 là thoả mãn điều kiện (4).

Vậy với m = 4, n = 5, ta được các số phải tìm là :   a = 15 . 4 = 60;   b = 15 . 5 = 75

Phạm Hồng Linh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
27 tháng 11 2017 lúc 9:45

Giả sử a = d.m; b = d.n (d = UCLN(m,n), m , n là các số tự nhiên nhỏ hơn 10, (m,n) = 1)

Khi đó BCNN(a;b) = d.m.n

Vậy nên d.m.n + d = 19

\(\Rightarrow d\left(mn+1\right)=19\)

\(\Rightarrow d\inƯ\left(19\right)=\left\{1;19\right\}\)

Mếu d = 19 thì mn + 1 = 1 hay mn = 0 (Vô lý)

Vậy d = 1. Từ đó \(mn+1=19\Rightarrow mn=18\)

Ta có \(18=9.2=6.3\)

Do m, n là hai số nguyên tố cùng nhau nên ta lấy m = 9, n = 2.

Vậy thì ta có hai số cần tìm là 9 và 2.

Quỳnh Ngân
Xem chi tiết
o0o I am a studious pers...
12 tháng 8 2016 lúc 19:36

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow ad=bc\)

\(\Rightarrow ac-ad=ac-cd\)

\(\Rightarrow a\left(c-d\right)=c\left(a-d\right)\)

\(\Rightarrow\frac{a}{a-b}=\frac{c}{c-d}\left(đpcm\right)\)

Lê Thị Thu Hà
12 tháng 8 2016 lúc 19:43

bạn dùng phương pháp suy ngươc nha . mình thử bạn xem bạn có làm được ko.

mình suy từ kết quả lên đề bài cho nha

Công Chúa Họ NGuyễn
Xem chi tiết
Trinh Sửu Nhi
Xem chi tiết
Quỳnh Ngân
Xem chi tiết
Quỳnh Ngân
Xem chi tiết
Lê Minh Anh
24 tháng 8 2016 lúc 21:23

a)\(\left|2x+\frac{1}{2}\right|\ge0\Rightarrow-\left|2x+\frac{1}{2}\right|\le0\)

\(\Rightarrow A=4,5-\left|2x+\frac{1}{2}\right|=4,5+\left(-\left|2x+\frac{1}{2}\right|\right)\le4,5\)

Đẳng thức xảy ra khi: \(2x+\frac{1}{2}=0\Rightarrow2x=\frac{-1}{2}\Rightarrow x=\frac{-1}{4}\)

Vậy giá trị lớn nhất của A là 4,5 khi \(x=\frac{-1}{4}\).