Những câu hỏi liên quan
NguyenNgocAnh_71
Xem chi tiết
phamthihaibinh
2 tháng 3 2016 lúc 17:52

AH bằng một nửa BC=>AH=BH=CH=>tam giác BAH=tam giác CAH(2 cạnh góc vuông)=>góc B=góc C

 ta có tam giác ABH cân tại H(AH=HB)=>góc BAH= góc B(tính chất tam giác cân)

tương tự=>góc HAC=góc C

góc B=góc C(CMT)

mà góc B=gócBAH

góc C=góc CAH

=>góc BAC=B+C(=BAH+CAH)

mà B=C=>BAC=2B(C) màBAC+B+C=180 độ=>A=180 độ:4=25 độ

Tiểu thư sky
Xem chi tiết
quyen quyen
Xem chi tiết
Devil
9 tháng 3 2016 lúc 20:56

góc BAC=45 độ vì tam giác ABH vuông cân

Devil
9 tháng 3 2016 lúc 20:59

vì AH=1/2BC và HB=HC=1/2BC nên HA=HB=HC

ta có: HA=BH

         AHB=90

suy ra tam giác ABH vuông cân tại H suy ra BAH=ABH=90/2=45 độ

Nguyễn Văn Hiếu
9 tháng 3 2016 lúc 21:02

góc BAC=90

baby gril
Xem chi tiết
Devil
27 tháng 2 2016 lúc 21:42

góc A= 90 độ

giải:

ta có:AH=BH(gt)

        A=90

suy ra tam giác ABH vuông cân  suy ra gócBAH =(180-90):2=45

xét 2 tam giác vuông ABH và ACH có

AB=AC(gt)

BH=HC(gt)

suy ra tam giác ABH=tam giác ACH

suy ra BAH=CAH=45

góc ABC=BAH+CAH=45+45=90

Cẩn Hồ Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Anh Hào
Xem chi tiết
Nobi Nobita
29 tháng 6 2016 lúc 9:01

Vì AH bằng một nửa BC=>AH=BH=CH

                                      =>tam giác BAH=tam giác CAH(2 cạnh góc vuông)

                                       =>góc B=góc C

        Ta có tam giác ABH cân tại H(AH=HB)

               =>góc BAH= góc B(tính chất tam giác cân)

Tương tự ta có:    =>góc HAC=góc C

                    góc B=góc C(CMT)

Mà góc B=góc BAH

       góc C = góc CAH

      =>góc BAC=B+C(=BAH+CAH)

Mà B=C=>BAC=2B(C) mà BAC+B+C=1800=>A=1800:4=250

                            Vậy BAC =250

Duong Thi Nhuong
29 tháng 6 2016 lúc 10:26

BAC = 25 ​độ nha ^_^

Bang Bang
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Mèo Méo
Xem chi tiết
THU
10 tháng 3 2019 lúc 11:28

( bạn tự vẽ hình)

a, xét tam giác ABE và tam giác ACE có:

AE chung

AB=AC (gt)

góc BAE=góc CAE( vì AE là tia phân giác của góc BAC)

=> tam giác ABE=tam giác ACE

b, vì tam giác ABE=tam giác ACE( cmt)=> BE=CE( 2 cạnh tương ứng)(1)

=> góc BEA=góc CEA ( 2 góc tương ứng)

mà 2 góc này kề bù

=> góc BEA=góc CEA= 180 độ : 2= 90 độ 

=> AE vuông góc với BC (2)

từ (1) và (2) ta có AE là đường trung trực của BC.

IS
22 tháng 2 2020 lúc 19:58

a, xét tam giác ABE và tam giác ACE có:
AE chung
AB=AC (gt)
góc BAE=góc CAE( vì AE là tia phân giác của góc BAC)
=> tam giác ABE=tam giác ACE
b, vì tam giác ABE=tam giác ACE( cmt)=> BE=CE( 2 cạnh tương ứng)(1)
=> góc BEA=góc CEA ( 2 góc tương ứng)
mà 2 góc này kề bù
=> góc BEA=góc CEA= 180 độ : 2= 90 độ 
=> AE vuông góc với BC (2)
từ (1) và (2) ta có AE là đường trung trực của BC.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Thac Nhi
Xem chi tiết
Phan hữu Dũng
22 tháng 8 2015 lúc 23:42

Tam giác vuông ACH có góc C=30độ suy ra CAH=60 độ 

Suy ra góc BAC= 120 độ

Nguyễn Hoàng Hải Dương
22 tháng 8 2015 lúc 23:51

Vì AH = 1/2 BC  \(\Rightarrow\)AH là đường trung trực \(\Rightarrow\) H là trung điểm của BC \(\Rightarrow\)AH là đường trung tuyến của \(\Delta\) ABC 

Xét \(\Delta\)  AHB và \(\Delta\) AHC, có:

AH là cạnh chung

BH=HC ( H là trung điểm BC )

góc AHB = góc AHC ( = 90 độ )

\(\Rightarrow\) \(\Delta\) AHB = \(\Delta\) AHC ( c-g-c)

\(\Rightarrow\)góc ABH = góc ACH 

hay góc B = góc C = 30 độ

BUI NGUYEN HUY HUNG
23 tháng 8 2015 lúc 5:36

BAC = 120o