Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Ngọc Minh Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Dũng
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
14 tháng 10 2015 lúc 14:34

Quy đồng A ta có:

A = \(\frac{7.9.11...101+5.9.11...101+...+5.7.9...99}{5.7.9...101}\)

Nhận xét:

Các tích 7.9.11...101;....;  5.7.9...97.101 đều chia hết cho 101 nhưng 5.7.9....99 không chia hết cho 101 nên A có  tử số không chia hết cho 101

Mà mẫu chia hết cho 101; 101 là số nguyên tố

=> Tử không chia hết cho mẫu

=> A là phân số  

Đỗ Vũ Bá Linh
22 tháng 6 2021 lúc 19:36

@Trần Thị Loan: Vì sao \(5.7.9...99⋮̸11\)vậy bn?

Khách vãng lai đã xóa
vuthaophuong
Xem chi tiết
Jen Jeun
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Tài
5 tháng 7 2015 lúc 8:19

A= 1/5.7 + 1/7.9 +... + 1/99 . 101 

A= 1/5 -1/7 + 1/7 - 1/9 + ......... + 1/99 - 1/101 

A= 1/5 - 1/101 = 1/116 

=> A ko là số tự nhiên

Ác Mộng
5 tháng 7 2015 lúc 8:26

Ta thấy:\(\frac{1}{5}

Trương Ngọc Ánh
28 tháng 6 2018 lúc 21:24

câu trả lời của Ác Mộng mới đúng

Ngô Minh Hoàng
Xem chi tiết
Trần Tuyết Như
26 tháng 5 2015 lúc 22:33

1/5+1/7+1/9+...+1/101 > 1/101+1/101+1/101+...+1/101

1/5+1/7+1/9+...+1/101 > 97/101

                                     97/101 < 1

=> 1/5+1/7+1/9+...+1/101 không là số tự nhiên

Thám tử lừng danh
25 tháng 7 2017 lúc 21:10

http://sachgiai.com/book/toan-hoc/sach-giai-toan-lop-8-tap-1-page65.html

Công chúa Phương Thìn
Xem chi tiết
o0o I am a studious pers...
29 tháng 7 2016 lúc 20:37

\(\frac{1}{5}+\frac{1}{7}+\frac{1}{9}+.....+\frac{1}{101}\)

\(=\frac{1}{2+3}+\frac{1}{3+4}+\frac{1}{4+5}+....+\frac{1}{50+51}\)

Anh quên mất đoạn sau rồi , nhưng hình như đến đây kl là được rồi đấy

Ng L Giang
Xem chi tiết
Trần Hương Giang
Xem chi tiết
Thái Thị Hà Linh
Xem chi tiết
Hoàng Hà Vy
12 tháng 6 2018 lúc 15:27

Bài 1 : 

a.Ta có 1 - 1/2 + 1/3 - 1/4 + ... + 1/199 - 1/200 
=(1+1/2+1/3+1/4+.....+1/199+1/200) -2(1/2+1/4+1/6+......+1/200) 
=(1+1/2+1/3+1/4+.....+1/199+1/200) -(1+1/2+1/3+.....+1/100) 
=1/101+1/102+....+1/199+1/200

b.Tổng quát bạn tự làm nhé

Trịnh Sảng và Dương Dươn...
12 tháng 6 2018 lúc 15:43

Bài 1 :

Ta giải bài toán tổng quát :chứng minh rằng : với n là số tự nhiên lớn hơn 1 , ta luô có :

\(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2n-1}\)\(-\frac{1}{2n}\)

\(=\frac{1}{n+1}+\frac{1}{n+2}+...+\frac{1}{2n}\)

Thật vậy ,kí hiệu \(S2n=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2n}\)thì ta có :

\(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-...-\frac{1}{2n}=S2n-2\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2n}\right)\)

\(=S2n-\left(1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{n}\right)=\frac{1}{n+1}+\frac{1}{n+2}+..+\frac{1}{2n}\)

Bài toán ở câu a chỉ là trường hợp riêng của bài toán trên với \(n=100\)

Bài 2 :

Đặt \(S=\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{15}\left(1\right)\)

\(T=1.3.5.7...15\)( Tích các số lẻ bé hơn hoặc bằng 15 )

Nhân 2 vế của ( 1 ) với 2^2 .T ta được :

\(S.2^2T=\frac{2^2T}{2}+\frac{2^2T}{3}+\frac{2^2T}{4}+...+\frac{2^2T}{15}\left(2\right)\)

Dễ thấy tất cả các số hạng ở vế phải của ( 2) ,trừ số hặng \(\frac{2^2T}{2^3}\)đều là số tự nhiên ,suy ra vế phải có tổng không phải là số tự nhiên .Do đó S không phải là số tự nhiên

Chúc bạn học tốt ( -_- )