trong câu truyện hai anh em người anh đã nghĩ thế nào chia lại lúa ra sao
Có người cha mắc bệnh rất nặng. Ông gọi hai người con trai đến bên giường và ân cần nhắc nhở: “Sau khi cha qua đời, hai con cần phân chia tài sản một cách thỏa đáng, đừng vì chuyện đó mà cãi nhau nhé!”
Hai anh em hứa sẽ làm theo lời cha. Khi cha qua đời họ phân chia tài sản làm đôi. Nhưng sau đó người anh cho rằng người em chia không công bằng và cuộc tranh cãi nổ ra. Một ông già thông thái đã dạy cho họ cách chia công bằng nhất:” Đem tất cả đồ đạc ra cưa đôi thành hai phần bằng nhau tuyệt đối”. Hai anh em đã đồng ý. Kết cục tài sản đã được chia công bằng tuyệt đối nhưng đó chỉ là đống đồ bỏ đi a,vì sao khi qua đời,2 anh em đã phân chia tài sản ra làm đôi những vẫn cãi nhau
b,Nhà thông thái đã dạy họ cách chia tài sản như thế nào?Vì sao họ lại đồng ý?
c,Qua câu chuyện trên em rút ra bài học gì về tinh anh em
d,Hãy viết một vài căn ngắn khoảng 1 trang trình bày suy nghĩ cảu em về ý nghĩa câu chuyện trên
bạn tham khảo trên trang này:
https://vanmau.org/thi-hoc-sinh-gioi-van-8-truong-thcs-duc-hiep-2013.html
Mỗi người cho thế nào là công bằng ?
Em hãy đọc đoạn 2 và 3: suy nghĩ của hai anh em về việc chia lúa công bằng.
- Người em nghĩ công bằng là chia cho anh nhiều hơn vì anh còn nuôi vợ con nên cần được phần nhiều hơn.
- Người anh nghĩ công bằng là chia cho em nhiều hơn vì em sống một mình vất vả.
Cho nhân vật là hai chị em hoặc hai anh em và tình huống là người em đã làm hỏng của chị hoặc anh đồ chơi câu chuyện của em xảy ra như thế nào hãy hình dung và kể lại
bn hãy tưởng tượng ra thôi
khi em làm hỏng đồ của chị chị tức giận
nêu cuộc đối thoại ra bn ạ
Có hai anh em nhà nọ cùng làm việc trên một nông trại của gia đình. Người anh đã lập gia đình, còn người em vẫn còn độc thân. Mỗi khi kết thúc một ngày làm việc mệt nhọc, hai anh em lại chia đều những gì mình đã làm được trong ngày, cả phần lúa gạo cũng như lợi nhuận.
Một ngày nọ, người em bỗng nghĩ thầm trong bụng: “Thật không công bằng khi chia đôi mọi thứ với anh. Mình chỉ có một thân một mình, có cần gì nhiều đâu cơ chứ!”.
Nghĩ thế, nên từ đó trở đi, cứ mỗi tối, người em lại lấy bớt phần thóc của mình, băng qua cánh đồng nhỏ giữa hai nhà và đổ vào kho thóc của người anh.
Trong khi ấy, người anh cũng thầm nghĩ trong lòng: “Thật không công bằng khi mình chia đều mọi thứ với em. Mình đã có vợ, có con, không còn phải lo lắng điều gì nữa, còn em mình chỉ có một mình, đâu có ai để lo cho tương lai”.
Và thế là người anh, vào mỗi tối, cũng lấy bớt phần thóc của mình và đổ vào kho của người em.
Cả hai anh em đều rất ngạc nhiên khi lượng thóc của mình vẫn không vơi đi chút nào so với trước đó. Rồi một tối nọ, cả hai anh em va phải nhau trong lúc thực hiện kế hoạch của mình. Và họ đã hiểu ra mọi chuyện. Bỏ rơi bao thóc trên tay, hai anh em xúc động ôm chầm lấy nhau…
ý nghĩa câu chuyện
Bức tranh của em gái tôi
1, Nhân vật người anh
Hành động Lời nói, việc làm | Tâm trạng | Nhận xét của em về nhân vật? |
|
|
|
2, Nhận xét về cách kết thúc truyện
- Người anh đã có tâm trạng, lời nói như thế nào? Vì sao?
- Câu chuyện đã cho em những bài học gì về cuộc sống?
3, Tổng kết
- Em có nhận xét gì về nghệ thuật và nội dung của truyện?
Từ truyện Bức tranh của em gái tôi, hãy lập dàn ý để trình bày ý kiến của mình trước lớp theo hai câu hỏi sau:
a) Theo em, Kiều Phương là người như thế nào? từ các chi tiết này trong truyện, hãy miêu tả lại hình ảnh của Kiều Phương theo tưởng tượng của em.
b) Anh của Kiều Phương là người như thế nào? Hình ảnh người anh trong bức tranh với người anh thực của Kiều Phương có khác nhau không?
- Ngoại hình:
+ Nhỏ bé.
+ Mặt mày, quần áo luôn bị bôi bẩn bởi nhọ nồi và các vật màu.
- Lời nói:
+ Rất hồn nhiên, trong sáng, ngây thơ.
+ Không hề tỏ ra bực bội với người khác.
- Hành động:
+ Hoạt bát, vui vẻ.
+ Chăm chỉ, say mê vẽ tranh.
+ Vừa làm, vừa hát.
- Tính cách:
+ Hồn nhiên, trong sáng, nhân hậu, độ lượng.
1.Từ truyện Bức tranh của em gái tôi, hãy lập dàn ý để trình bày ý kiến của mình trước lớp theo hai câu hỏi sau:
a) Theo em, Kiều Phương là người ntn? Từ các chi tiết về nhân vật này trong truyện, hãy miêu tả lại hình ảnh của Kiều Phương theo tưởng tượng của em.
b) Anh của Kiều Phương là người ntn? Hình ảnh người anh trong bức tranh với người anh thực của Kiều Phương có khác nhau không?
2. Hãy kể cho các bạn nghe về anh, chị hoặc em của mình. (Trong khi nói, chú ý làm nổi bật đặc điểm của người mình đang miêu tả bằng các hình ảnh, bằng cách so sánh và nhận xét của bạn thân)
Đề: Qua câu chuyện "Bức tranh của em gái tôi", hãy tưởng tượng để viết một đoạn văn miêu tả hình dáng của người anh trong câu chuyện:
I. Mở bài: giới thiệu khái quát câu truyện "Bức tranh của em gái tôi" (dựa nào vào phần chú thích ** trong SGK/33)
Trong chuyện em thích nhất là nhân vật nào? Vì sao?
II. Thân bài:
- Người anh có dáng người như thế nào? Bai nhiêu tuổi?
- Gương mặt? Đôi mắt? Nụ cười? Sóng mũi? Vầng trán? Có sở thích gì? Tài năng?
- Trang phục? Dáng đi? Qua đó thể hiện điều gì? Thường ngày người anh đối xử với cô em gái như thế nào?
- Tính tình của người anh ra sao? Qua việc gì?
- Người anh còn đặt tên cho cô em gái là gì? Vì sao?
- Khi phát hiện ra tài năng của cô em gái, người anh có thái độ như thế nào?
- Hằng ngày người anh làm những công việc gì? (chở em gái đi học, quét nhà,...)
- Mọi người xung quanh và trong lớp có nhận xét gì về người anh trai?
- Ai đi thi và đoạt giải mấy?
- Đứng trước bức tranh đoạt giải, người anh có thái độ như thế nào?
- Người anh đã tự nhận ra điều gì ở chính mình?
III. Kết bài:
- Qua câu chuyện, em rút ra được bài học gì từ người anh?
- Em học hỏi được những điều gì từ cô em gái?
Câu 1 :
Kể tóm tắt truyện “Bức tranh của em gái tôi”.
Câu 2 :
a, Nhân vật chính trong truyện là ai? Vì sao em lại cho đó là nhân vật chính?
b, Truyện được kể theo ngôi kể thứ mấy? Việc lựa chọn ngôi kể như vậy có tác dụng
gì?
Câu 3 :
a) Nêu diễn biến tâm trạng nhân vật người anh từ đầu đến cuối truyện.
b) Vì sao khi tài năng hội họa của người em được phát hiện, người anh lại có tâm trạng
không thể thân với em gái như trước kia được nữa?
c) Giải thích tâm trạng của người anh khi đứng trước bức tranh “Anh trai tôi”.
Câu 4 :
Em hiểu như thế nào về đoạn kết của truyện (“Tôi không trả lời mẹ… lòng nhân hậu
của em con đấy)? Qua đó, em có cảm nghĩ gì về nhân vật người anh?
Câu 5 :
Em có cảm nhận gì về nhân vật cô em gái trong truyện? Điều gì khiến em cảm mến
nhất ở nhân vật này (tài năng, sự hồn nhiên, lòng độ lượng, nhân hậu…)?
Câu 6 :
Viết một đoạn văn thuật lại tâm trạng của người anh trong truyện khi đứng trước bức
tranh được giải nhất của em gái.
Câu 7 :
Viết một đoạn văn miêu tả thái độ của những người trong gia đình em (hoặc trong lớp
em) khi một thành viên đạt được thành tích xuất sắc nào đó.
Câu 8 :
Hãy nêu chủ đề của tác phẩm Bức tranh của em gái tôi.
Câu 9:
Vì sao truyện lại được đặt tên là Bức tranh của em gái tôi?
Câu 10:
Lòng ghen ghét, đố kị có phải là thói xấu phổ biến của con người không hay chỉ là của
riêng nhân vật người anh trong tác phẩm này? Lấy một số ví dụ trong thực tế mà em
biết hoặc được nghe kể lại.
Caau :Qua câu truyện "Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn" em rút ra được bài học gì cho mình? Câu2: Khi đứng trước bức tranh đạt giải nhất của Kiều Phương, người anh có tâm trạng như thế nào? Vì sao người anh lại có tâm trạng đó?