Điền từ vào ô trống:
Vườn......nhà........
Điều......lẽ........
Mâm.......cỗ........
Tìm cặp từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa điền vào chỗ trống để hoàn thành các câu thành ngữ sau:
Mâm ... cỗ ...
Gạn ...khơi
Điều ...hay ...
Tuổi ...chí ...
mân cao cỗ đầy
gạn đục khơi trong
điều hay lẽ phải
tuổi nhỏ chí lớn
Bài 1: Trâu vàng uyên bác
Em hãy giúp bạn trâu điền từ số thích hợp vào ô trống
1. Mâm cao…… đầy
2. Nhất tự vi sư, bán tự vi….
3. Nói có sách, mách có…..
4. Điều…. lẽ phải
5. Nuôi…. tay áo
6. Nước chảy, …. mềm
7. Nước lã vã nên….
8. Nước sôi lửa…..
9. Ở chọn nơi, …. chọn bạn
10. Phù…. độ trì
Bài 2: Em hãy giúp bạn Ngựa nối từng ô chữ bên trái với ô chữ bên phải để được câu đúng
Bài 3:
Câu 1. Câu thơ: “Quả dừa dẫn đàn lợn con nằm trên cao” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
□ so sánh
□ nhân hóa
□ đảo ngữ
□ câu hỏi tu từ
Câu 2. Trong các câu sau đây, câu nào là câu hỏi và cần đặt dấu chấm hỏi cuối câu
□ Tôi tin bạn ấy biết làm gì
□ Tôi không hiểu tại sao bạn ấy lại lười như vậy
□ Tôi nghĩ bạn sẽ biết đáp án câu hỏi này là gì
□ Cậu đã đọc xong quyển sách này chưa
Câu 3. Điền dấu câu thích hợp vào câu sau: ” Ôi chao () chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao ()
□ dấu phẩy
□ dấu chấm
□ dấu chấm than
□ dấu ba chấm
Câu 4. Từ cao thượng được hiểu là gì?
□ đứng ở vị trí cao nhất
□ cao vượt lên trên cái tầm thường nhỏ nhen
□ có quyết định nhanh chóng và dứt khoát
□ chăm chỉ, nhanh nhẹn, cẩn thận
Câu 5. Câu nào dưới đây sử dụng sai dấu câu
□ Nam ơi, Cậu có đi học không?
□ Đất nước mình đẹp lắm!
□ Vừa thông minh lại vừa đáng yêu thế?
□ Trên cánh đồng, đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ.
Câu 6. Từ là trong câu nào dưới đây không phải từ so sánh
□ Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi
□ Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh
□ Mẹ là đất nước, tháng ngày của con
□ Đối với chuồn chuồn, họ Dế chúng tôi là láng giềng lâu năm
Câu 7. Dấu phẩy trong câu: “Tùng, cúc, trúc, mai, biểu tượng cho những đức tính của người quân tử.” có tác dụng gì?
□ Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
□ Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
□ Ngăn cách các vế trong câu ghép
□ Kết thúc câu cảm thán, câu cầu khiến
Câu 8. Từ nào có nghĩa là phương pháp, cách thức đặc biệt, giữ kín, ít người biết
□ bí ẩn
□ bí bách
□ bí hiểm
□ bí quyết
Câu 9. Bài thơ Bầm ơi do nhà thơ nào sáng tác
□ Tố Hữu
□ Hoàng Trung Thông
□ Trương Nam Hương
□ Trần Đăng Khoa
Câu 10. Chọn từ phù hợp điền vào chỗ trống:
Con đi đánh giặc mười năm
Chưa bằng…. đời Bầm sáu mươi
(Bầm ơi – Tố Hữu)
□ khó nhọc
□ vất vả
□ gian khổ
□ khó khổ
Đáp án vòng 17 đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 5
Bài 1: Trâu vàng uyên bác
Em hãy giúp bạn trâu điền từ số thích hợp vào ô trống
1. Đáp án: cỗ
2. Đáp án: sư
3. Đáp án: chứng
4. Đáp án: hay
5. Đáp án: ong
6. Đáp án: mềm
7. Đáp án: hồ
8. Đáp án: bỏng
9. Đáp án: chơi
10. Đáp án: hộ
Bài 2: Em hãy giúp bạn Ngựa nối từng ô chữ bên trái với ô chữ bên phải để được câu đúng
Đi một ngày đàng – học một sàng khôn
Tuy trời mưa – nhưng em vẫn đi học
Nếu trời mưa – thì em không đi chơi
Nhai kĩ lo lâu – cày sâu tốt lúa
Khoai đất lạ – mạ đất quen
Bán anh em xa – mua láng giềng gần
Ăn trông nồi – ngồi trông hướng
Cánh diều mềm mại – như cánh bướm
Lan vừa học giỏi – vừa hát hay
Tiếng gió vi vu – như tiếng sáo
Bài 3:
Câu 1. Câu thơ: “Quả dừa dẫn đàn lợn con nằm trên cao” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Đáp án: so sánh
Câu 2. Trong các câu sau đây, câu nào là câu hỏi và cần đặt dấu chấm hỏi cuối câu
Đáp án: Cậu đã đọc xong quyển sách này chưa
Câu 3. Điền dấu câu thích hợp vào câu sau: ” Ôi chao () chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao ()
Đáp án: dấu chấm than
Câu 4. Từ cao thượng được hiểu là gì?
Đáp án: cao vượt lên trên cái tầm thường nhỏ nhen
Câu 5. Câu nào dưới đây sử dụng sai dấu câu
Đáp án: Vừa thông minh lại vừa đáng yêu thế?
Câu 6. Từ là trong câu nào dưới đây không phải từ so sánh
Đáp án: Đối với chuồn chuồn, họ Dế chúng tôi là láng giềng lâu năm
Câu 7. Dấu phẩy trong câu: “Tùng, cúc, trúc, mai, biểu tượng cho những đức tính của người quân tử.” có tác dụng gì?
Đáp án: Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
Câu 8. Từ nào có nghĩa là phương pháp, cách thức đặc biệt, giữ kín, ít người biết
Đáp án: bí quyết
Câu 9. Bài thơ Bầm ơi do nhà thơ nào sáng tác
Đáp án: Tố Hữu
Câu 10. Chọn từ phù hợp điền vào chỗ trống:
Đáp án: khó nhọc
Đề luyện thi Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 5 Vòng 16 năm học 2020 – 2021
Bài 1: Em hãy giúp bạn Khỉ nối từng ô chữ thích hợp ở hàng trên với hàng giữa, ở hàng trên với hàng dưới để tạo thành từ
Bài 2. Chuột vàng tài ba
Em hãy giúp bạn Chuột nối các ô chứa từ, phép tính phù hợp vào các giỏ chủ đề
Bài 3: Điền từ
Câu hỏi 1: Điền vào chỗ trống
“Hà Nội có Hồ Gươm
Nước xanh như pha mực
Bên hồ ngọn Tháp Bút
Viết ……… lên trời cao.”
(Hà Nội – Trần Đăng Khoa)
Câu hỏi 2: Điền từ phù hợp vào chỗ trống để tạo thành câu có cặp từ hô ứng: “Dân càng giàu thì nước ……. mạnh.”
Câu hỏi 3: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Từ chỉ tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật gọi là trật ……?
Câu hỏi 4: Điền từ phù hợp vào chỗ trống trong câu sau:
“Tre già …….e bóng măng non
Tình sâu nghĩa nặng mãi còn ngàn năm.”
Câu hỏi 5. Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Cánh cam lạc mẹ vẫn nhận được sự …….. chở của bạn bè.”
Câu hỏi 6. Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Hùng tâm ……. khí có nghãi là vừa quả cảm vừa có khí phách mạnh mẽ.”
Câu hỏi 7. Điền từ phù hợp vào chỗ trống để tạo thành câu có cặp từ hô ứng: Ngày chưa tắt hẳn trăng ….. lên rồi.”
Câu hỏi 8. Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Câu tục ngữ “Người ta là hoa đất” ca ngợi và khẳng định giá trị của con ….. trong vũ trụ.”
Câu hỏi 9. Điền từ trái nghĩa vào chỗ trống để hoàn thành câu:Trẻ cậy cha…… cậy con
Câu hỏi 10. Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Cùng nhau chia sẻ đắng cay, ngọt bùi trong cuộc sống là nội dung câu thành ngữ “Đồng cam cộng ……..”
Đáp án vòng 16 đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 5
Bài 1: Em hãy giúp bạn Khỉ nối từng ô chữ thích hợp ở hàng trên với hàng giữa, ở hàng trên với hàng dưới để tạo thành từ
Đáp án:
Các ô hàng trên thích hợp với từ “địa”: thánh địa, thiên địa, thổ địa, lãnh địa, bản địa
Từ “địa” nối được với các ô hàng dưới là: địa chủ, địa điểm, địa bàn, địa lí, địa cầu
Bài 2. Em hãy giúp bạn Chuột nối các ô chứa từ, phép tính phù hợp vào các giỏ chủ đề
Đáp án:
Cặp từ hô ứng: càng – càng, vừa – đã, đâu – đấy
Cặp từ quan hệ: tuy – nhưng, bởi vì – cho nên, không những – mà còn
Từ để so sánh: chừng như, như, tựa, hơn
Bài 3: Điền từ
Câu hỏi 1: Điền vào chỗ trống
Đáp án: thơ
Câu hỏi 2: Điền từ phù hợp vào chỗ trống để tạo thành câu có cặp từ hô ứng: “Dân càng giàu thì nước ……. mạnh.”
Đáp án: càng
Câu hỏi 3: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Từ chỉ tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật gọi là trật ……?
Đáp án: tự
Câu hỏi 4: Điền từ phù hợp vào chỗ trống trong câu sau:
Đáp án: ch
Câu hỏi 5. Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Cánh cam lạc mẹ vẫn nhận được sự ? chở của bạn bè.”
Đáp án: che
Câu hỏi 6. Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Hùng tâm ……. khí có nghãi là vừa quả cảm vừa có khí phách mạnh mẽ.”
Đáp án: tráng
Câu hỏi 7. Điền từ phù hợp vào chỗ trống để tạo thành câu có cặp từ hô ứng: Ngày chưa tắt hẳn trăng ….. lên rồi.”
Đáp án: đã
Câu hỏi 8. Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Câu tục ngữ “Người ta là hoa đất” ca ngợi và khẳng định giá trị của con ….. trong vũ trụ.”
Đáp án: người
Câu hỏi 9. Điền từ trái nghĩa vào chỗ trống để hoàn thành câu:Trẻ cậy cha…… cậy con
Đáp án: già
Câu hỏi 10. Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Cùng nhau chia sẻ đắng cay, ngọt bùi trong cuộc sống là nội dung câu thành ngữ “Đồng cam cộng ……..”
Đáp án: khổ
Đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 5 Vòng 15 năm 2020 – 2021
Bài 1: Trâu vàng uyên bác
Em hãy giúp bạn Trâu điền từ, số thích hợp vào ô trống
1. Đen như củ …… thất
Đáp án: tam
2. Đi guốc trong …..
Đáp án: bụng
3. Điệu hổ li …..
Đáp án: sơn
4. Đồng ….. hiệp lực
Đáp án: tâm
5. Đa sầu …… cảm
Đáp án: đa
6. Đất khách …. người
Đáp án: quê
7. Đất lành …. đậu
Đáp án: chim
8. Đầu bạc, răng …..
Đáp án: long
9. Đồng …… cộng khổ
Đáp án: cam
10. Đá thúng đụng …..
Đáp án: nia
Bài 2:
Em hãy giúp bạn Dê nối 2 ô với nhau để được cặp từ trái nghĩa
Đáp án:
Lười nhác – siêng năng
Giữ – bỏ
Vui sướng – buồn rầu
Cẩn thận – cẩu thả
Vội vàng – thong thả
Tập thể – cá nhân
Chật chội – rộng rãi
Sâu – nông
Trầm – bổng
Chùng – căng
Bài 3. Trắc nghiệm
Câu hỏi 1: Để thể hiện quan hệ phản bác giữa các vế câu, ta có thể dùng cặp quan hệ từ nào?
A. Không những – mà
B. Không chỉ – mà còn
C. Tuy – nhưng
D. Nhờ – mà
Đáp án: C
Câu hỏi 2: Chọn cặp từ phù hợp điền vào chỗ trống
“Trời …. tối là lũ gà con … nháo nhác tìm mẹ.”
A. Vừa – đã
B. Đã – đã
C. Chưa – nên
D. Chưa – vừa
Đáp án: A
Câu hỏi 3: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ:
“Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc
Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng”
(Về ngôi nhà đang xây, Đồng Xuân Lan)
A. So sánh
B. Nhân hóa
C. Lặp từ
D. Nhân hóa và so sánh
Đáp án: B
Câu hỏi 4: Từ nào viết sai chính tả?
A. Da đình
B. Da diết
C. Giã gạo
D. Giúp đỡ
Đáp án: A
Câu hỏi 5: Từ nào viết đúng chính tả?
A. Chang trại
B. Nung ninh
C. Ríu rít
D. Trăm chỉ
Đáp án: C
Câu hỏi 6: Những sự vật nào được so sánh với nhau trong câu:
“Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.”
A. Cày đồng – ban trưa
B. Mồ hôi – thánh thót
C. Mưa – ruộng cày
D. Mồ hôi – mưa
Đáp án: D
Câu hỏi 7: Điền vào chỗ trống cặp quan hệ từ phù hợp để tạo ra câu biểu thị quan hệ tương phản: “….. trời mưa rất to ………Lan vẫn đi thăm bà ngoại bị ốm?
A. Nếu – thì
B. Tuy – nhưng
C. Do – nên
D. Vì – nên
Đáp án: B
Câu hỏi 8: Chỉ ra cặp từ trái nghĩa trong câu thơ:
“Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy.”
(“Hạt gạo làng ta”, Trần Đăng Khoa, SGK TV5, Tập 1, tr.139)
A. Ngoi, lên
B. Xuống, ngoi
C. Cua, cấy
D. Lên, xuống
Đáp án: D
Câu hỏi 9. Điền cặp quan hệ từ phù hợp: …… trời đã sang hè …. buổi sớm ở Sapa vẫn lạnh cóng.
A. Tuy – nhưng
B. Vì – nên
C. Nếu – Thì
D. Không những – mà
Đáp án: A
Câu hỏi 10: Từ nào khác với các từ còn lại?
A. Lễ nghĩa
B. lễ phép
C. lễ vật
D. lễ độ
Đáp án: C
ADVERTISEMENT
Bài 1: Trâu vàng uyên bác
Em hãy giúp bạn trâu điền từ số thích hợp vào ô trống
1. Mâm cao…… đầy
2. Nhất tự vi sư, bán tự vi….
3. Nói có sách, mách có…..
4. Điều…. lẽ phải
5. Nuôi…. tay áo
6. Nước chảy, …. mềm
7. Nước lã vã nên….
8. Nước sôi lửa…..
9. Ở chọn nơi, …. chọn bạn
10. Phù…. độ trì
Bài 2: Em hãy giúp bạn Ngựa nối từng ô chữ bên trái với ô chữ bên phải để được câu đúng
Bài 3:
Câu 1. Câu thơ: “Quả dừa dẫn đàn lợn con nằm trên cao” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
□ so sánh
□ nhân hóa
□ đảo ngữ
□ câu hỏi tu từ
Câu 2. Trong các câu sau đây, câu nào là câu hỏi và cần đặt dấu chấm hỏi cuối câu
□ Tôi tin bạn ấy biết làm gì
□ Tôi không hiểu tại sao bạn ấy lại lười như vậy
□ Tôi nghĩ bạn sẽ biết đáp án câu hỏi này là gì
□ Cậu đã đọc xong quyển sách này chưa
Câu 3. Điền dấu câu thích hợp vào câu sau: ” Ôi chao () chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao ()
□ dấu phẩy
□ dấu chấm
□ dấu chấm than
□ dấu ba chấm
Câu 4. Từ cao thượng được hiểu là gì?
□ đứng ở vị trí cao nhất
□ cao vượt lên trên cái tầm thường nhỏ nhen
□ có quyết định nhanh chóng và dứt khoát
□ chăm chỉ, nhanh nhẹn, cẩn thận
Câu 5. Câu nào dưới đây sử dụng sai dấu câu
□ Nam ơi, Cậu có đi học không?
□ Đất nước mình đẹp lắm!
□ Vừa thông minh lại vừa đáng yêu thế?
□ Trên cánh đồng, đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ.
Câu 6. Từ là trong câu nào dưới đây không phải từ so sánh
□ Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi
□ Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh
□ Mẹ là đất nước, tháng ngày của con
□ Đối với chuồn chuồn, họ Dế chúng tôi là láng giềng lâu năm
Câu 7. Dấu phẩy trong câu: “Tùng, cúc, trúc, mai, biểu tượng cho những đức tính của người quân tử.” có tác dụng gì?
□ Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
□ Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
□ Ngăn cách các vế trong câu ghép
□ Kết thúc câu cảm thán, câu cầu khiến
Câu 8. Từ nào có nghĩa là phương pháp, cách thức đặc biệt, giữ kín, ít người biết
□ bí ẩn
□ bí bách
□ bí hiểm
□ bí quyết
Câu 9. Bài thơ Bầm ơi do nhà thơ nào sáng tác
□ Tố Hữu
□ Hoàng Trung Thông
□ Trương Nam Hương
□ Trần Đăng Khoa
Câu 10. Chọn từ phù hợp điền vào chỗ trống:
Con đi đánh giặc mười năm
Chưa bằng…. đời Bầm sáu mươi
(Bầm ơi – Tố Hữu)
□ khó nhọc
□ vất vả
□ gian khổ
□ khó khổ
Đáp án vòng 17 đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 5
Bài 1: Trâu vàng uyên bác
Em hãy giúp bạn trâu điền từ số thích hợp vào ô trống
1. Đáp án: cỗ
2. Đáp án: sư
3. Đáp án: chứng
4. Đáp án: hay
5. Đáp án: ong
6. Đáp án: mềm
7. Đáp án: hồ
8. Đáp án: bỏng
9. Đáp án: chơi
10. Đáp án: hộ
Bài 2: Em hãy giúp bạn Ngựa nối từng ô chữ bên trái với ô chữ bên phải để được câu đúng
Đi một ngày đàng – học một sàng khôn
Tuy trời mưa – nhưng em vẫn đi học
Nếu trời mưa – thì em không đi chơi
Nhai kĩ lo lâu – cày sâu tốt lúa
Khoai đất lạ – mạ đất quen
Bán anh em xa – mua láng giềng gần
Ăn trông nồi – ngồi trông hướng
Cánh diều mềm mại – như cánh bướm
Lan vừa học giỏi – vừa hát hay
Tiếng gió vi vu – như tiếng sáo
Bài 3:
Câu 1. Câu thơ: “Quả dừa dẫn đàn lợn con nằm trên cao” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Đáp án: so sánh
Câu 2. Trong các câu sau đây, câu nào là câu hỏi và cần đặt dấu chấm hỏi cuối câu
Đáp án: Cậu đã đọc xong quyển sách này chưa
Câu 3. Điền dấu câu thích hợp vào câu sau: ” Ôi chao () chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao ()
Đáp án: dấu chấm than
Câu 4. Từ cao thượng được hiểu là gì?
Đáp án: cao vượt lên trên cái tầm thường nhỏ nhen
Câu 5. Câu nào dưới đây sử dụng sai dấu câu
Đáp án: Vừa thông minh lại vừa đáng yêu thế?
Câu 6. Từ là trong câu nào dưới đây không phải từ so sánh
Đáp án: Đối với chuồn chuồn, họ Dế chúng tôi là láng giềng lâu năm
Câu 7. Dấu phẩy trong câu: “Tùng, cúc, trúc, mai, biểu tượng cho những đức tính của người quân tử.” có tác dụng gì?
Đáp án: Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
Câu 8. Từ nào có nghĩa là phương pháp, cách thức đặc biệt, giữ kín, ít người biết
Đáp án: bí quyết
Câu 9. Bài thơ Bầm ơi do nhà thơ nào sáng tác
Đáp án: Tố Hữu
Câu 10. Chọn từ phù hợp điền vào chỗ trống:
Đáp án: khó nhọc
Đề luyện thi Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 5 Vòng 16 năm học 2020 – 2021
Bài 1: Em hãy giúp bạn Khỉ nối từng ô chữ thích hợp ở hàng trên với hàng giữa, ở hàng trên với hàng dưới để tạo thành từ
Bài 2. Chuột vàng tài ba
Em hãy giúp bạn Chuột nối các ô chứa từ, phép tính phù hợp vào các giỏ chủ đề
Bài 3: Điền từ
Câu hỏi 1: Điền vào chỗ trống
“Hà Nội có Hồ Gươm
Nước xanh như pha mực
Bên hồ ngọn Tháp Bút
Viết ……… lên trời cao.”
(Hà Nội – Trần Đăng Khoa)
Câu hỏi 2: Điền từ phù hợp vào chỗ trống để tạo thành câu có cặp từ hô ứng: “Dân càng giàu thì nước ……. mạnh.”
Câu hỏi 3: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Từ chỉ tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật gọi là trật ……?
Câu hỏi 4: Điền từ phù hợp vào chỗ trống trong câu sau:
“Tre già …….e bóng măng non
Tình sâu nghĩa nặng mãi còn ngàn năm.”
Câu hỏi 5. Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Cánh cam lạc mẹ vẫn nhận được sự …….. chở của bạn bè.”
Câu hỏi 6. Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Hùng tâm ……. khí có nghãi là vừa quả cảm vừa có khí phách mạnh mẽ.”
Câu hỏi 7. Điền từ phù hợp vào chỗ trống để tạo thành câu có cặp từ hô ứng: Ngày chưa tắt hẳn trăng ….. lên rồi.”
Câu hỏi 8. Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Câu tục ngữ “Người ta là hoa đất” ca ngợi và khẳng định giá trị của con ….. trong vũ trụ.”
Câu hỏi 9. Điền từ trái nghĩa vào chỗ trống để hoàn thành câu:Trẻ cậy cha…… cậy con
Câu hỏi 10. Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Cùng nhau chia sẻ đắng cay, ngọt bùi trong cuộc sống là nội dung câu thành ngữ “Đồng cam cộng ……..”
Đáp án vòng 16 đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 5
Bài 1: Em hãy giúp bạn Khỉ nối từng ô chữ thích hợp ở hàng trên với hàng giữa, ở hàng trên với hàng dưới để tạo thành từ
Đáp án:
Các ô hàng trên thích hợp với từ “địa”: thánh địa, thiên địa, thổ địa, lãnh địa, bản địa
Từ “địa” nối được với các ô hàng dưới là: địa chủ, địa điểm, địa bàn, địa lí, địa cầu
Bài 2. Em hãy giúp bạn Chuột nối các ô chứa từ, phép tính phù hợp vào các giỏ chủ đề
Đáp án:
Cặp từ hô ứng: càng – càng, vừa – đã, đâu – đấy
Cặp từ quan hệ: tuy – nhưng, bởi vì – cho nên, không những – mà còn
Từ để so sánh: chừng như, như, tựa, hơn
Bài 3: Điền từ
Câu hỏi 1: Điền vào chỗ trống
Đáp án: thơ
Câu hỏi 2: Điền từ phù hợp vào chỗ trống để tạo thành câu có cặp từ hô ứng: “Dân càng giàu thì nước ……. mạnh.”
Đáp án: càng
Câu hỏi 3: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Từ chỉ tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật gọi là trật ……?
Đáp án: tự
Câu hỏi 4: Điền từ phù hợp vào chỗ trống trong câu sau:
Đáp án: ch
Câu hỏi 5. Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Cánh cam lạc mẹ vẫn nhận được sự ? chở của bạn bè.”
Đáp án: che
Câu hỏi 6. Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Hùng tâm ……. khí có nghãi là vừa quả cảm vừa có khí phách mạnh mẽ.”
Đáp án: tráng
Câu hỏi 7. Điền từ phù hợp vào chỗ trống để tạo thành câu có cặp từ hô ứng: Ngày chưa tắt hẳn trăng ….. lên rồi.”
Đáp án: đã
Câu hỏi 8. Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Câu tục ngữ “Người ta là hoa đất” ca ngợi và khẳng định giá trị của con ….. trong vũ trụ.”
Đáp án: người
Câu hỏi 9. Điền từ trái nghĩa vào chỗ trống để hoàn thành câu:Trẻ cậy cha…… cậy con
Đáp án: già
Câu hỏi 10. Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Cùng nhau chia sẻ đắng cay, ngọt bùi trong cuộc sống là nội dung câu thành ngữ “Đồng cam cộng ……..”
Đáp án: khổ
Đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 5 Vòng 15 năm 2020 – 2021
Bài 1: Trâu vàng uyên bác
Em hãy giúp bạn Trâu điền từ, số thích hợp vào ô trống
1. Đen như củ …… thất
Đáp án: tam
2. Đi guốc trong …..
Đáp án: bụng
3. Điệu hổ li …..
Đáp án: sơn
4. Đồng ….. hiệp lực
Đáp án: tâm
5. Đa sầu …… cảm
Đáp án: đa
6. Đất khách …. người
Đáp án: quê
7. Đất lành …. đậu
Đáp án: chim
8. Đầu bạc, răng …..
Đáp án: long
9. Đồng …… cộng khổ
Đáp án: cam
10. Đá thúng đụng …..
Đáp án: nia
Bài 2:
Em hãy giúp bạn Dê nối 2 ô với nhau để được cặp từ trái nghĩa
Đáp án:
Lười nhác – siêng năng
Giữ – bỏ
Vui sướng – buồn rầu
Cẩn thận – cẩu thả
Vội vàng – thong thả
Tập thể – cá nhân
Chật chội – rộng rãi
Sâu – nông
Trầm – bổng
Chùng – căng
Bài 3. Trắc nghiệm
Câu hỏi 1: Để thể hiện quan hệ phản bác giữa các vế câu, ta có thể dùng cặp quan hệ từ nào?
A. Không những – mà
B. Không chỉ – mà còn
C. Tuy – nhưng
D. Nhờ – mà
Đáp án: C
Câu hỏi 2: Chọn cặp từ phù hợp điền vào chỗ trống
“Trời …. tối là lũ gà con … nháo nhác tìm mẹ.”
A. Vừa – đã
B. Đã – đã
C. Chưa – nên
D. Chưa – vừa
Đáp án: A
Câu hỏi 3: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ:
“Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc
Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng”
(Về ngôi nhà đang xây, Đồng Xuân Lan)
A. So sánh
B. Nhân hóa
C. Lặp từ
D. Nhân hóa và so sánh
Đáp án: B
Câu hỏi 4: Từ nào viết sai chính tả?
A. Da đình
B. Da diết
C. Giã gạo
D. Giúp đỡ
Đáp án: A
Câu hỏi 5: Từ nào viết đúng chính tả?
A. Chang trại
B. Nung ninh
C. Ríu rít
D. Trăm chỉ
Đáp án: C
Câu hỏi 6: Những sự vật nào được so sánh với nhau trong câu:
“Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.”
A. Cày đồng – ban trưa
B. Mồ hôi – thánh thót
C. Mưa – ruộng cày
D. Mồ hôi – mưa
Đáp án: D
Câu hỏi 7: Điền vào chỗ trống cặp quan hệ từ phù hợp để tạo ra câu biểu thị quan hệ tương phản: “….. trời mưa rất to ………Lan vẫn đi thăm bà ngoại bị ốm?
A. Nếu – thì
B. Tuy – nhưng
C. Do – nên
D. Vì – nên
Đáp án: B
Câu hỏi 8: Chỉ ra cặp từ trái nghĩa trong câu thơ:
“Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy.”
(“Hạt gạo làng ta”, Trần Đăng Khoa, SGK TV5, Tập 1, tr.139)
A. Ngoi, lên
B. Xuống, ngoi
C. Cua, cấy
D. Lên, xuống
Đáp án: D
Câu hỏi 9. Điền cặp quan hệ từ phù hợp: …… trời đã sang hè …. buổi sớm ở Sapa vẫn lạnh cóng.
A. Tuy – nhưng
B. Vì – nên
C. Nếu – Thì
D. Không những – mà
Đáp án: A
Câu hỏi 10: Từ nào khác với các từ còn lại?
A. Lễ nghĩa
B. lễ phép
C. lễ vật
D. lễ độ
Đáp án: C
ADVERTISEMENT
đố làm đc hết:)
cho mình xin 1 000 000 tick mình cá làm hết
điền các cặp từ đồng nghĩa hoặc trái nhgĩa vào chỗ trồng :
.....đầu....óc
bóc...cắn.....
mâm...cỗ....
mân cao cỗ đầy
gạn đục khơi trong
điều hay lẽ phải
tuổi nhỏ chí lớn
Đêm rằm trung thu thật đẹp , thật vui. Nhưng có lẽ thú vị nhất vẫn là mâm cỗ Trung thu với biết bao nhiêu bánh ngọt quả ngon . Hãy tả lại mâm cỗ trung thu mà mẹ đã bày sẵn để em cùng các bạn trông trăng phá cỗ.
Trung thu là tết đoàn viên. Đêm trung thu không chỉ là ngày hội của trẻ em, mà nó còn là ngày của gia đình, của sự đoàn tụ. Trung thu là ngày rằm tháng tám âm lịch hàng năm. Đêm trung thu là thời khắc ánh trăng, vầng trăng đẹp nhất của một năm. Vào ngày này, trẻ con chúng tôi được rước đèn, phá cỗ và các hoạt động văn hóa văn nghệ khác. Chính vì thế, đêm trung thu luôn là đêm náo nhiệt và tưng bừng nhất ở làng tôi. Sau khi ăn tối, trẻ con chúng tôi rủ nhau tập trung ở sân đình để chuẩn bị đi rước đèn. Thường niên, chúng tôi đi rước đèn ngay khi trăng lên. Bởi vậy mà chúng tôi tập trung từ rất sớm. Nghe theo lời chỉ dẫn của các anh chị bí thư đoàn, chúng tôi nhanh chóng xếp thành hàng lối ngay ngắn. Đứa tay xách lồng đen, đứa cầm đèn ông sao, đứa thì đội vương miện thắp sáng óng ánh, đứa thì mặt nạ, hay thanh kiếm phát sáng dài. Chúng tôi đi đến đâu náo nhiệt ồn ào đến đấy, vừa đi vừa hát vang bài "đêm trung thu". Vầng trăng cũng đã tỏ, dường như chúng tôi đi đến đâu, trăng theo đến đó, rót ánh sáng bàng bạc xuống đường soi sáng bước tôi đi. Vầng trăng lúc mới lên to tròn vành vạnh, có màu hồng hồng bao quanh. Mặt trăng to rõ và gần hơn mọi khi. Tôi có thể nhìn thấy rõ những vết lồi lõm trên mặt trăng hệt như bóng dáng chú cuội chị Hằng ngồi gốc cây đa như sự tích bà kể năm nào. Một vòng rước đèn, chúng tôi lại trở về vị trí tập trung ban đầu. Đến nơi, các anh chị trong đoàn xã đã dựng trại, bày mâm ngũ quả cho chúng tôi. Khi nghe hiệu lệnh xếp hàng và ngồi xuống, chúng tôi được phát quà, bánh kẹo và bắt đầu thưởng thức những tiết mục văn nghệ đặc sắc. Cuộc vui nào cũng có lúc tàn, chúng tôi ai nấy trở về nhà. Lúc này trăng đã lên cao lắm rồi, không còn cái màu hồng hồng như lúc trước nữa. Về đến nhà, ba mẹ vẫn đang chờ tôi, cặp bánh dẻo, bánh nướng đã được để sẵn trên bàn cùng trà uống mẹ vừa mới pha. Về đến nhà, tôi kể lại cho ba mẹ nghe tôi đã làm những gì rồi ba mẹ lại nói chuyện vui vẻ. Cả nhà ngập tràn tiếng cười. Ánh trăng soi sáng khắp sân nhà chiếu cả vào nơi gia đình tôi đang quây quần vui vẻ.
điền các từ phù hợp để hoàn thành các câu thành ngữ tục ngữ sau:
-.......đầu ......tóc -Mâm ......cỗ...... -.......đất........ trời
Gội đầu chải tóc
Mâm cao cỗ đầy
Cuối đất cùng trời
Chải đầu chải tóc
Mâm cao cỗ đầy
Chân đất chân trời
Điền các cặp từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa thích hợp để hoàn thành các thành ngữ, tục ngữ sau : |
|
Giúp mik ik mik cần gấp quá!!!!!!!!! Trời ơi!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
b) Kính thầy yêu bạn.
d) Bóc ngắn cắn dài.
g) Mâm cao cỗ đầy.
B, kính thầy mến bạn
D, bóc ngắn cắn dài
G, mâm cao cỗ đầy
Bài 20. Có 1 số mâm cỗ, nếu 5 người ngồi 1 mâm cỗ thì thừa 3 người, nếu 3 người ngồi 1 mâm cỗ thì thừa 9 người. Tính số mâm cỗ và số người ?.
Vào ngày Hội làng, ban tổ chức có mời những người tham gia ăn cỗ. Biết rằng nếu xếp 5 người một mâm thì còn thừa một mâm. Nếu xếp 4 người một mâm thì có 4 người không được xếp vào mâm nào. Hỏi làng đó chuẩn bị bao nhiêu mâm cỗ và số người tham gia là bao nhiêu
Vào ngày Hội làng, ban tổ chức có mời những người tham gia ăn cỗ. Biết rằng nếu xếp 5 người một mâm thì còn thừa một mâm. Nếu xếp 4 người một mâm thì có 4 người không được xếp vào mâm nào.
Hỏi làng đó chuẩn bị bao nhiêu mâm cỗ và số người tham gia là bao nhiêu?
6 tick
- làm đủ lời giải
- làm đúng
Trả lời : Gian lận
Hok_Tốt
#Thiên_Hy
===
Gọi số mâm là a ta có:
(a - 1) x 5 = a x 4 + 4
a x 5 - 5 = a x 4 + 4
a x 5 - a x 4 = 5 + 4
a x (5 - 4) = 9
a x 1 = 9
=> số mâm là 9 mâm
Số người là: 9 x 4 + 4 = 40 (người)
Đáp số: 9 mâm và 40 người
Theo bài ra ta có bốn người một mâm cỗ , bốn người không có nghĩa là nếu xếp 4 người một mâm cỗ thì thiếu một mâm cỗ.
Theo bài ra ta có sơ đồ như sau:
một người ngồi cỗ 4 được ăn nhiền hơn 1 người ngồi cỗ 5 là :
1/4 - 1/5 = 1/20 ( mâm cỗ )
mặt khác theo sơ đồ ta có số cỗ đủ để xếp 4 người 1 cỗ nhiều hơn số cỗ đủ để xếp 5 người một cỗ là:
1 + 1 = 2 ( cỗ )
Số khacsk được mời là:
2 : 1/20 = 40 ( người )
Số cỗ dọn ra là:
40 : 4 -1 = 9 ( cỗ )
Đáp số : 40 người
9 mâm cỗ
Đúng thì k nha.