Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vu Minh Hieu
Xem chi tiết
Quản gia Whisper
23 tháng 3 2016 lúc 16:26

Ta có:
A = (1/2 + 1/3 + 1/4 + 1/5) + (1/6 + 1/7 +1/8) + (1/9 + 1/10 + 1/11) +
(1/12 + 1/13 + 1/14) + (1/15 + 1/16)   <
(1/2 + 1/3 + 1/4 + 1/5) + 3(1/6) + 3(1/9) + 3(1/12) + 3(1/15) =

2(1/2 + 1/3 + 1/4 + 1/5) < 2(1/2 + 1/2 + 1/4 + 1/4) = 3

Mặt khác
A = (1/2 + 1/3 + 1/4) + (1/5 + 1/6 + 1/7 + 1/8) + (1/9 + 1/10 + 1/11 + 1/12) + 
(1/13 + 1/14 + 1/15 + 1/16)>
(1/2 + 1/3 + 1/4) + 4(1/8) + 4(1/12) + 4(1/16) =

2(1/2 + 1/3 + 1/4)   >    2(1/2 + 1/4 + 1/4) = 2     =>  2 < A < 3
Vậy A không là số tự nhiên

Trịnh Duy Tài
Xem chi tiết
Nguyễn Vân Anh
Xem chi tiết
lufffyvsace
10 tháng 4 2016 lúc 9:52

bài này dễ lắm

cm dc 1/2<A<1

 => dpcm

yducdo d3
Xem chi tiết
Do vu diep huong
Xem chi tiết
Hoàng Phương Oanh
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Tài
23 tháng 7 2015 lúc 9:50

a. Gọi 3 số đó là a , a+1, a+2

Ta có: a+ a+1 + a+2 = 3a +3

3 chia hết cho 3 => 3a chia hết cho 3

=> 3a+3 chia hết cho 3

=> Tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 3

a. Gọi 4 số đó là a , a+1, a+2 ,a+4

Ta có: a+ a+1 + a+2 +a+4 = 4a +4

4 chia hết cho 4 => 4a chia hết cho 4

=> 4 a+4 chia hết cho 4

=> Tổng của 4 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 4

Mai Hồng Nhật Minh
10 tháng 7 2019 lúc 13:54

ban tren lam sai roi kia vi ho noi khong chia het cho 4 ma

bui thi nhat linh
Xem chi tiết
Trần Thái Tuyên
12 tháng 5 2019 lúc 10:18

Vì 2A = 2.1.3.5.....2011

Dễ thấy 2A chia hết cho 2 mà không chia hết cho 4

=> 2A không là bình phương của 1 số nguyên nào

VÌ 2A là chẵn => 2A - 1 lẻ, mà 2A- 1 ko chia hết cho 3, 5, 7,...,2011

( vì 2A chia hết cho các số đó)

Tương tự vậy ta thấy ngay 2A-1, 2A không là bình phương cảu bất kì số nguyên nào

PHẠM THANH BÌNH
Xem chi tiết
dinh thi phuong linh
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Minh
24 tháng 11 2017 lúc 19:34

b không chia hết cho 3 nên ta xét 2 trường hợp:

TH1: b chia 3 dư 1 nên b = 3k + 1

\(\Rightarrow\left(3k+1\right)^2-1=9k^2+6k+1-1=3k\left(3k+3\right)\)

Vì \(3⋮3\)

Do đó \(3k\left(3k+2\right)⋮3\Rightarrow\left(3k+1\right)^2-1⋮3\)

TH2: b chia 3 dư 2 nên b = 3k + 2

\(\Rightarrow\left(3k+2\right)^2-1=9k^2+12k+4-1=3k\left(3k+4\right)\)

vì \(3⋮3\)

Do đó \(3k\left(3k+4\right)⋮3\Rightarrow\left(3k+2\right)^2-1⋮3\)

Vậy với b là một số tự nhiên không chia hết cho 3 thì \(b^2-1⋮3\)

Trương Minh Tiến
24 tháng 11 2017 lúc 19:30

b là số tự nhiên không chia hết cho 3 => b có dạng 3k+1 hoặc 3k+2 (k thuộc N*)

Th1: b=3k+1=> b^2-1=9.k^2+6k+1-1=9.k^2+6k chia hết cho 3

Th2: b=3k+2 => b^2-1=9.k^2+12k+4-1=9.k^2+12k+3 chia hết cho 3

Vậy với mọi b là số tự nhiên không chia hết cho 3 thì b^2-1 chia hết cho 3

Phạm Tuấn Đạt
12 tháng 12 2017 lúc 22:53

b là số tự nhiên không chia hết cho 3 => b có dạng 3k+1 hoặc 3k+2 (k thuộc N*)

Th1: b=3k+1=> b^2-1=9.k^2+6k+1-1=9.k^2+6k chia hết cho 3

Th2: b=3k+2 => b^2-1=9.k^2+12k+4-1=9.k^2+12k+3 chia hết cho 3

Vậy với mọi b là số tự nhiên không chia hết cho 3 thì b^2-1 chia hết cho 3