Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Phan Thanh Thuỳ
18 tháng 5 2021 lúc 16:18

con cặc là kết quả bạn nhé

học ngu vậy giốt ơi là giốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dương No Pro
18 tháng 5 2021 lúc 16:33

\(https://olm.vn/hoi-dap/detail/569016799282.html \)bạn tham khảo ^_^

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
19 tháng 5 2021 lúc 19:07

Đặt \(x+1;2021x+2020=d\left(d\inℕ^∗\right)\)

Ta có : \(x+1⋮d\Rightarrow2021x+2021⋮d\)(1)

\(2021x+2020⋮d\)(2)

Lấy (1) - (2) ta được : 

\(2021x+2021-2021x-2020⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy ta có đpcm 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Minh Thư
Xem chi tiết
ha vy
17 tháng 8 2017 lúc 9:35

x/2-x/6-17/3=12-5

3x/6-x/6-17/3=7

2x/6-17/3=7

2x/6=7+17/3

2x/6=38/3

x/3=38/3

=>x=38

vậy x=38

2x là 2 nhân x nhe

k mk nha

Bình luận (0)
Lê Thị Minh Thư
17 tháng 8 2017 lúc 9:53

Mk cảm ơn bn nha!

Bình luận (0)
Dai Bang Do
17 tháng 8 2017 lúc 9:57

\(\frac{x}{2}+5-\left(\frac{x}{6}+\frac{17}{3}\right)=\)\(12\)

     \(\frac{x}{2}+5-\frac{x}{6}-\frac{17}{3}=12\)

     \(\frac{x}{2}-\frac{x}{6}+5-\frac{17}{3}=12\)

       \(\frac{x}{2}-\frac{x}{6}+\left(\frac{-2}{3}\right)=12\)

                   \(x.\frac{1}{2}-x.\frac{1}{6}=12-\left(\frac{-2}{3}\right)\)

                 \(x.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{6}\right)=12,\left(6\right)\)

                                 \(x.\frac{1}{3}=12,\left(6\right)\)

                                       \(x=12,\left(6\right):\frac{1}{3}\)

                                       \(x=38\)

Bình luận (0)
Bùi Châu Anh
Xem chi tiết
Như ý Nguyễn
Xem chi tiết
Như ý Nguyễn
30 tháng 8 2020 lúc 10:43

Ai giúp mk vs

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sooun Lee
Xem chi tiết
Vô danh
10 tháng 3 2022 lúc 18:37

1, Hoành độ giao điểm 2 đường thẳng đó là:

\(2x-3=x+1\Leftrightarrow x=4\)

Tung độ giao điểm 2 đường thẳng đó là:

\(y=2x-3=2.1-3=-1\)

Vậy tọa độ giao điểm 2 đường thẳng đó là:\(\left(4;-1\right)\)

2, Để đường thẳng (d1) đi qua A(1;-2) thì:

\(-2=\left(2m-1\right).1+n+2\\ \Leftrightarrow2m-1+n+2+2=0\\ \Leftrightarrow2m+n+3=0\left(1\right)\)

Để đường thẳng (d2) đi qua A(1;-2) thì:

\(-2=2n.1+2m-3\\ \Leftrightarrow2n+2m-3+2=0\\ \Leftrightarrow2n+2m-1=0\left(2\right)\)

Từ (1), (2) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}2m+n+3=0\\2n+2m-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-\dfrac{7}{2}\\n=4\end{matrix}\right.\)

 

Bình luận (0)
Thanh Hoàng Thanh
10 tháng 3 2022 lúc 18:41

1) Xét phương trình hoành độ giao điểm của 2 đường thẳng trên ta có:

\(2x-3=x+1.\\ \Leftrightarrow2x-x=1+3.\\ \Leftrightarrow x=4.\\ \Rightarrow y=5.\)

Tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng trên là \(\left(4;5\right).\)

2. Thay tọa độ điểm \(A\left(1;-2\right)\) vào 2 phương trình đường trên ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(2m-1\right)+n+2=-2.\\2n+2m-3=-2.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m+n=-3.\\2m+2n=1.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-\dfrac{7}{2}.\\m=4.\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
bui van manh Tran
Xem chi tiết
Neko__chan
Xem chi tiết
Knight™
3 tháng 5 2022 lúc 18:51

xin lỗi, bn cóa thể bấm ∑ cái nài để lm lại đề đc hăm :v?

Bình luận (1)
Nguyễn Hà Thành Đạt
3 tháng 5 2022 lúc 18:56

\(\dfrac{2x-3}{4-x}+\dfrac{1}{3}>\dfrac{1}{2}-\dfrac{3-x}{5}\) 

đúng ko ???

Bình luận (1)
Đặng Thanh Huyền
Xem chi tiết
I LOVE MATH AND I LOVE C...
13 tháng 4 2017 lúc 21:52

Để A đạt GTNN thì 6​​/ /x/-3 đạt giá trị nhỏ nhất

để 6//x/-3 đạt GTNN thì /x/-3 là số nguyên âm lớn nhất có thể

\(\Rightarrow\)/x/-3=-1\(\Rightarrow\)/x/=2\(\Rightarrow\)x=+ - 2

\(\Rightarrow\)A min = 6/-1=-6

Vậy GTNN của A là -6 \(\Leftrightarrow\)x=+-2

Bình luận (0)
Nguyễn Gia Linh
Xem chi tiết