Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Duy Thưởng Nguyễn
Xem chi tiết
Dương Ngọc Anh Thư
29 tháng 12 2023 lúc 10:04

Có thiệt là lớp 6 không vậy trời 

Nguyễn Minh Quân
29 tháng 12 2023 lúc 10:57

lop6 ?????????

Nguyễn Trà My
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
5 tháng 3 2016 lúc 19:40

a) để A có giá trị nguyên 

=>n+1 chia hết n-3

=>(n-3)+4 chia hết n-3

=>4 chia hết n-3

=>n-3\(\in\){1,-1,2,-2,4,-4}

=>n\(\in\){4,2,5,1,7,-1}

b) gọi d là UCLN (n+1;n-3)

<=>2n+1;2n-3 chia hết d

=>1 chia hết cho d 

=>d=1=> n=1

Lê Anh Quan
5 tháng 3 2016 lúc 19:42

a,ta có: A=n+1/n-3=n-3+4/n-3=(n-3)/n-3+4/n-3=1+4/n-3

Để A nguyên thì 4/n-3 phải nguyên =>4chia hết cho n-3

=>n-3 thuộc Ư(4)=[1;-1;2;-2;4;-4]        tự tính tiếp 

Nguyen tien dung
5 tháng 3 2016 lúc 19:45

a)A không bằng 3;-3

Nguyễn Ngọc Hà My
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Hà My
8 tháng 5 2021 lúc 20:09
A. B C Nhé chứ ko liền nhau
Khách vãng lai đã xóa
Ngô Thị Thu Trang
Xem chi tiết
Đào Chí Nguyên
Xem chi tiết
nguyen phuong trang
Xem chi tiết
phan nhatquang
8 tháng 4 2018 lúc 21:47

     a ; Để A có giá trị nguyên thì:

           n-5:n+7

          (n-5)-(n+7):n+7

          -12:n+7

Huỳnh Quang Sang
8 tháng 2 2019 lúc 19:52

a, \(A=\frac{n+1-6}{n+1}=1-\frac{6}{n+1}\)

A có giá trị nguyên \(\Leftrightarrow n+1\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

n + 11-12-23-36-6
n0-21-32-45-7

b, A tối giản \(\Leftrightarrow(n+1;n+5)\Leftrightarrow(n+1;6)=1\)

                   \(\Leftrightarrow(n+1)\)không chia hết cho 2 và \((n+1)\)không chia hết cho 3

                    \(\Leftrightarrow n\ne2k-1\)và \(n\ne3k-1(k\inℤ)\)

P/S : Hoq chắc :>

✰Ťøρ ²⁷ Ťɾїệʉ Vâɳ ŇD✰
27 tháng 3 2020 lúc 14:54

a) Để A=n-5/n+1 có giá trị nguyên thì n-5 chia hết cho n+1

=>n+1-6 chia hết cho n+1

=>6 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc Ư(6)={1;2;3;6;-1;-2;-3;-6}

=>n thuộc {0;1;2;5;-2;-3;-4;-7}

Vậy.....

Khách vãng lai đã xóa
Mai Thi Yen Khuong
Xem chi tiết
Ninh Thế Quang Nhật
3 tháng 4 2016 lúc 8:42

Có : \(\frac{n-5}{n+1}=\frac{\left(n+1\right)-6}{n+1}=\frac{n+1}{n+1}-\frac{6}{n+1}=1-\frac{6}{n+1}\)

Để \(1-\frac{6}{n+1}\in Z\Leftrightarrow\frac{6}{n+1}\in Z\)

=> n + 1 thuộc Ư 6 => n + 1 = { - 6 ; - 3 ; - 2 ; - 1 ; 1 ; 2 ; 3 ; 6 }

=> n = { - 7 ; - 4 ; - 3 ; - 2 ; 0 ; 1 ; 2 ; 5 }

Mel_Mun_Mel
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
26 tháng 2 2017 lúc 16:02

Để A là phân số thì 3n + 7 ko chia hết cho n + 1

<=> n + 1 khác Ư(4) = {-1;-2;-4;1;2;4}

=> n khác {-2;-3;-5;0;1;3}

Để A là số nguyên thì 3n + 7 chia hết cho n + 1

=> 3n + 3 + 4 chia hết cho n + 1

=> 3.(n + 1) + 4 chia hết cho n + 1

=>  4 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(4) = {-4;-2;-1;1;2;4}

=> n = {-5;-3;-2;0;1;3}

Mai Thị Phương Thảo
26 tháng 2 2017 lúc 16:01

ko biết

Hoa Hồng Bạch
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Kim Hân
22 tháng 4 2016 lúc 8:59

a) \(\frac{n+1}{n-3}=\frac{n-3+4}{n-3}=1+\frac{4}{n-3}\)

Vậy 4 chia hết cho n - 3.

n - 3 lần lượt có các giá trị là: 1;2;4;-1;-2;-4

Nên n lần lượt có các giá trị là: -1;1;2;4;5;7