Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quốc An
Xem chi tiết
5	Lê Văn Anh
12 tháng 12 2021 lúc 20:00

ko nha bạn

Khách vãng lai đã xóa
Botttツᶦᵈᵒᶫ
12 tháng 12 2021 lúc 20:03

Ko đăng linh

HT

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Lê Trường An
18 tháng 12 2021 lúc 11:31

ba em hồi xưa dạy trường nguyễn công trứ nè

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Nguyễn Duy Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Vân
25 tháng 11 2022 lúc 21:52

cũng được

Nguyễn Thu Hiền
22 tháng 12 2022 lúc 19:02

Ok

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
29 tháng 1 2019 lúc 12:16

Nho học không có truyền thống tôn trọng luật pháp.

+ Biết rằng đạo làm người không gì bằng trung hiếu, không cần thiết bằng lễ nghĩa

+ Sách Nho chỉ nói trên giấy suông, không làm cũng không ai phạt, có làm cũng không được thưởng

+ Nên xưa nay dù học nhiều chẳng mấy ai sửa đổi được tâm tính, sửa được lỗi lầm

- Tác giả chỉ ra rằng: xưa nay, vua chúa nắm quyền thống trị cứu nước đều nhờ hiểu luật, còn sách vở khác chỉ ra phụ thuộc

+ Nếu trong nước không có luật dù có một nghìn quyển sách cũng không thể trị dân được

nguyễn thị vân khánh lớp...
Xem chi tiết
trân cute
16 tháng 3 2019 lúc 21:01

Bạn tham khảo sách âm nhạc nhé

Mình tên là trân kết bn nha

KT( Kim Taehyung)
16 tháng 3 2019 lúc 21:02

sgk ân nhạc 7 hay 6 gì đó mk ko nhớ

Kill Myself
16 tháng 3 2019 lúc 21:02

Bn dám ns tên , tuổi của mik cho người lạ bt luôn . Đây đa số ng` lạ ko ak .

MIk cx lak ng` lạ đối vs bn nak .

Mik nghĩ ko nên đâu , Trc đây mik đã vô tình ko suy nghĩ kĩ mak để mấy ah cj , pạn kia bt tên , cả tuổi luôn kìa . 

H nghĩ lại mới thấy hối hận biết bao nhiêu 

Hk tốt 

Mik khuyên thật lòng bạn ko nên để ng` lạ bt thông tin như vậy của bn 

Nguyễn Trần Khánh Huyền
Xem chi tiết
Mạnh=_=
21 tháng 3 2022 lúc 18:23

ko

Nguyễn Trần Khánh Huyền
21 tháng 3 2022 lúc 18:24

có ai koooo

nguyễn lê việt ngân
15 tháng 4 2023 lúc 21:47

tất nhiên là ko

 

Bùi Vũ Huy Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn
15 tháng 9 2021 lúc 19:25

Ặc xin lỗi chị học ngu lichj sử

Kirito-sama
15 tháng 9 2021 lúc 19:29

Nhũng đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ là:

-  Mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước, thông thương với thế giới, thuê người nước ngoài đến giúp nhân dân khai thác các nguồi lợi về biển, rừng , đất đai, mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng , sử dụng máy móc,...v...v...

 

minhanh nguyen
21 tháng 9 2021 lúc 9:53

muốn phát triển đất nước nhưng nhà vua không cho phép

Vũ Thị Minh Anh
Xem chi tiết
Phạm Tuán Quang
16 tháng 9 2021 lúc 7:53

Nguyễn Trường Tộ (chữ Hán: 阮長祚, 1830?[1] – 1871), còn được gọi là Thầy Lân,[2] là một danh sĩ, kiến trúc sư,[3] và là nhà cải cách xã hội Việt Nam ở thế kỷ 19.

Ông sinh ra trong một gia đình theo Công giáo Rôma từ nhiều đời tại làng Bùi Chu[4] (xã Hưng Trung), huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An.

Cha ông là Nguyễn Quốc Thư, một thầy thuốc Đông y, nhưng mất sớm.[5]

Sau khi thôi việc, Nguyễn Trường Tộ đã dồn hết tâm trí vào việc thảo kế hoạch giúp nước. Nhờ sự hiểu biết sâu rộng về các phương diện chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật...[12] nên đến đầu tháng 5 năm 1863 thì ông đã thảo xong ba bản điều trần gửi lên Triều đình Huế là "Tế cấp luận""Giáo môn luận" và "Thiên hạ phân hợp đại thế luận".

xin tiick

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thị Minh Anh
16 tháng 9 2021 lúc 7:56

THANH YOU 

Khách vãng lai đã xóa
Trương Minh Nghĩa
16 tháng 9 2021 lúc 7:58
^ Về năm sinh của Nguyễn Trường Tộ, theo GS. Lê Thước trong bài "Nguyễn Trường Tộ tiên sinh tiểu sử" đăng trên Nam Phong tạp chí số 102, và hầu hết các tác giả tiếp sau đó, đều nói: "ông sinh năm Minh Mạng thứ 9 (1828)". Tuy nhiên, trong "Sự tích ông Nguyễn Trường Tộ" do Nguyễn Trường Cửu (con trai của Nguyễn Trường Tộ) viết, mặc dù không nói năm sinh, nhưng nói: "mất ngày 10 tháng 10 năm Tự Đức 24 (1871)... thọ 41 tuổi", tức sinh năm 1830 hoặc 1831 (thường thì tuổi thọ tính theo tuổi ta). Hiện nay, theo Linh mục Trương Bá Cần, thì vẫn chưa có đủ tài liệu để xác định một cách chắc chắn về năm sinh của ông (sách ở mục tham khảo, phần I: "Nguyễn Trường Tộ - Con người". Bản điện tử trang 1).^ Tên "Thầy Lân" từng được nói tới trong các thư của các thừa sai người Pháp lúc bấy giờ. Trong tờ tấu của Cơ mật viện (Huế) đề ngày 14 tháng 5 năm 1867, cũng thấy nói: "Nguyễn Trường Tộ, tức tên Thầy Lân" (dẫn theo Trương Bá Cần, bản điện tử trang 1).^ Giám mục Gauthier và người dân lúc ấy thường gọi Nguyễn Trường Tộ bằng danh hiệu "Kiến trúc sư", mặc dù ông chưa học qua chuyên ngành. Như trong thư gửi Hội Truyền giáo Nước ngoài ở Paris (đề ngày 1 tháng 1 năm 1870), Giám mục Gauthier viết: "...Người ta quen gọi là Kiến trúc sư vì ông ta (chỉ ông Tộ) đã xây ngôi nhà ba tầng của các nữ tu Sài Gòn, một nhà nguyện và một ngọn tháp cao nổi bật..." (dẫn lại theo Trương Bá Cần, bản điện tử trang 2).^ Có tài liệu nói ông sinh ở làng Bùi Ngõa (Bùi Ngọa), hoặc làng Đoài Giáp tức Xã Đoài (ghi chú của GS. Nguyễn Huệ Chi, tr. 1207).^ Theo Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, tr. 676.^ Tác giả Đinh Văn Chấp viết: "Lúc nhỏ Tộ cũng giỏi về lối học khoa cử, thời bấy giờ có tên là Trạng Tộ" (dẫn lại theo Trương Bá Cần, bản điện tử trang 1).^ GS. Đào Duy Anh viết: "...Tiên sinh (Nguyễn Trường Tộ) đã được Giám mục Gauthier, giáo phận Xã Đoài(nay là giáo phận Vinh) dạy cho tiếng Pháp, cung cấp cho các bản dịch chữ Hán của các sách Tây phương và cho đi du lịch ở Hong Kong và Singapore" (Bulletin des Amis du Vieux Hue số 2 tháng 4 - 6 năm 1944, tr. 135).^ Đầu tháng 9 năm 1858, quân Pháp bắt đầu đánh chiếm cảng Đà Nẵng. Để kiểm soát và ngăn chặn người Công giáo có thể tiếp tay với họ, Triều đình Huế cho bắt giam các giáo sĩ và trùm trưởng, đồng thời ra lệnh "phân tháp" giáo dân. Nghĩa là phân tán người Công giáo bằng cách tháp nhập (sáp nhập) hai ba gia đình Công giáo vào trong một làng không Công giáo, chứ không cho ở tập trung. Đây là một biện pháp gây nhiều thiệt hại và đau khổ cho đồng bào Công giáo lúc bấy giờ (theo Trương Bá Cần, bản điện tử trang 1).^ Sau khi quân Pháp bị cầm chân ở Đà Nẵng (xem: Trận Đà Nẵng (1858-1859)), theo Trương Bá Cần (sách đã dẫn, bản điện tử trang 1), thì các giáo sĩ Pháp ở Đà Nẵng, đứng đầu là Giám mục Pellerin, đã cùng nhau làm áp lực để quân Pháp đánh kinh đô Huế. Nhưng bộ chỉ huy quân sự Pháp đánh giá là không thể đánh Huế mà phải chuyển hướng về Sài Gòn. Do đó, trước khi đem quân vào Nam, Đô đốc Rigault de Genouilly đã tìm cách bắt buộc các giáo sĩ Pháp, hoặc trở về nhiệm sở hoặc đi tạm lánh ở Hương Cảng. Giám mục Gauthier cùng với Nguyễn Trường Tộ đã đi sang nơi đó trong hoàn cảnh như thế.^ Hầu hết các tác giả, kể cả Nguyễn Trường Cửu (con trai của Nguyễn Trường Tộ) đều nói là từ Hồng Kông, Giám mục Gauthier đã đem Nguyễn Trường Tộ sang Pháp, sang Roma (Ý) vào chầu Giáo hoàng Piô IX. Nhưng nay thì biết rõ rằng trong những năm 1859-1860, Giám mục Gauthier không về Pháp. GS. Đào Duy Anh nói là "Giám mục Gauthier đưa Nguyễn Trường Tộ sang Hồng Kông rồi để cho Nguyễn Trường Tộ một mình đi Pháp"... Sự thực là với tài liệu hiện có, không biết chắc được là trước năm 1861, Nguyễn Trường Tộ có đi sang các nước phương Tây để tìm tòi học hỏi hay chỉ quanh quẩn ở các nước Đông Nam Á như Hồng Kông, Mã Lai... là những nơi có cơ sở hậu cần lớn của Hội Truyền giáo Nước ngoài của Paris... (theo Trương Bá Cần, bản điện tử trang 1. Cũng theo ông Cần thì ông Tộ có lẽ sang Ý nhân chuyến đi Pháp năm 1867).^ Dẫn lại theo Trương Bá Cần (bản điện tử trang 1). Các chữ trong ngoặc là của người soạn.^ Nhờ có lòng ham học hỏi và ý thức học tập một cách nghiêm túc, Nguyễn Trường Tộ đã có được sự hiểu biết ấy. Trong bản "Trần tình" (7 tháng 5 năm 1863), Nguyễn Trường Tộ viết: "...cái cao của thiên văn, cái sâu của địa lý, cái phiền toái của nhân sự, cho đến luật lịch, binh quyền, tạp giáo, dị nghệ, các môn cách trí, thuật số, không môn nào tôi không khảo cứu..."^ Nguyễn Trường Tộ, Thiên hạ đại thế luận, Di thảo số 1, tháng 3 – 4 năm 1863, in trong Trương Bá Cần, Nguyễn Trường Tộ: Con người và di thảo, Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh, 1988, tr. 107.^ Nhờ Nguyễn Trường Tộ có nhắc tới văn bản này trong thư gửi cho đại thần Phan Thanh Giản vào tháng 3 năm 1864, mà biết được nội dung chủ yếu của nó.^ Đánh giá của GS. Nguyễn Huệ Chi (tr. 1207). Tu viện Dòng Thánh Phaolô Sài Gòn được khởi công từ tháng 9 năm 1862 và hoàn tất ngày 18 tháng 7 năm 1864. Linh mục Le Mée (thừa sai Paris) trong một bức thư đăng trên tập san Missions Catholiques năm 1876, có nói về công việc ấy như sau: "Đức Giám mục Gauthier và Linh mục Croc đã đem theo một nho sĩ Bắc Kỳ, tên là Lân (tức Nguyễn Trường Tộ). Với trí thông minh hiếm có, lại được gợi ý và được thúc đẩy bởi sự nhiệt tình và tận tụy của Giám mục Gauthier, nho sĩ Bắc Kỳ này, vì tình yêu Thiên Chúa, đã nhận đứng ra đốc suất công việc. Trước kia, ông có ở Hồng Kông ít lâu và trong thời gian ngắn ngủi tại thuộc địa này của người Anh, ông đã thấy được cách thức và thể loại kiến trúc của châu Âu. Thời đó ở Sài Gòn, chưa có một công trình nào làm kiểu mẫu. Với đề án của tu viện và nhà nguyện do Nữ tu Benjamin cung cấp, ông ta đã phác họa được một họa đồ phối cảnh chung và thực hiện công trình nhờ sự cộng tác của các công nhân người Việt. Chính ông đã phải vẽ sơ đồ của tháp chuông và tự mình trông nom công việc một cách rất cẩn thận, và chính ông đã hoàn thành nhiều phần khác của công trình. Mỗi ngày người ta thấy ông có mặt ở công trường và để ý tới từng chi tiết. Phải thú nhận là nếu không có ông thì không thể thực hiện được một công trình như vậy vào một thời điểm mà ở Sài Gòn chưa có thợ cũng như chưa có nhà thầu..." Như thế, cơ sở của Dòng Thánh Phaolô do Nguyễn Trường Tộ (từng được Giám mục Gauthier gọi là "Kiến trúc sư") xây cất nổi lên giữa Sài Gòn năm 1864 như một công trình kiên cố có tầm cỡ (theo Trương Bá Cần, bản điện tử trang 2). Thông tin về dòng nữ tu này xem: [1] Lưu trữ 2012-11-21 tại Wayback Machine^ Theo Trương Bá Cần, sách đã dẫn.^ "Khai hoang từ" là một bản trình bày kế hoạch phát triển đất nước một cách tương đối rõ ràng và dễ thực hiện, làm cho nhà vua phải lưu tâm. Có lẽ vì thế mà ông đã được triệu về kinh để giúp giải quyết vấn đề tàu London (ý kiến của Trương Bá Cần, bản điện tử: trang 2).^ Đại Nam thực lục, phần "Chính biên". Bản dịch của Nhà Xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1974, trang 35-36.^ Xem "Di thảo số 11" in trong sách Nguyễn Trường Tộ: Con người và di thảo của Trương Bá Cần.^ Dẫn lại theo Trương Bá Cần, bản điện tử trang 2.^ Nguyễn Trường Tộ đã khai thông được con đường thủy từ sông Cấm cho tới sông Vinh, xóa bỏ được Thiết Cảng (Cửa Sắt), để làm thành Kênh Sắt, mà ngày nay gọi là Kênh Gai hay kênh Nguyễn Trường Tộ. Công việc đào có lẽ hoàn thành trong những ngày Nguyễn Trường Tộ còn ở Nghệ An, tức giữa năm 1866, và ông đã làm bài bạt "Mừng đào xong Thiết Cảng" (theo Trương Bá Cần, bản điện tử trang 2).a b Theo Trương Bá Cần, bản điện tử trang 2.^ 
Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
7 tháng 3 2018 lúc 13:05

Đáp án: B

- Không

- Nho học truyền thống không tôn trọng pháp luật, đến Khổng Tử cũng không nhận ra điều này.