Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thúy Diễm
Xem chi tiết
khổng huyền linh
Xem chi tiết
Bùi Hồng Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
1 tháng 5 2022 lúc 10:08

a/

Xét tg vuông HAB và tg vuông ABC có

\(\widehat{HAB}=\widehat{ACB}\) (cùng phụ với \(\widehat{ABC}\) ) => tg HAB đồng dạng với tg ABC (g.g.g)

b/ Xét tg vuông ABC có

\(AB^2=HB.BC\)  (Trong tg vuông bình phương 1 cạnh góc vuông bằng tích giữa hình chiếu cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền với cạnh huyền)

\(\Rightarrow HB=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{15^2}{25}=9cm\)

c/ Đề bài sai sửa thành HA.HB=HC.HD

Xét tg vuông HBD và tg vuông HAC có 

BD//AC (gt) \(\Rightarrow\widehat{HBD}=\widehat{HCA}\) (góc so le trong)

=> tg HBD đồng dạng với tg HAC 

\(\Rightarrow\dfrac{HD}{HA}=\dfrac{HB}{HC}\Rightarrow HA.HB=HC.HD\)

d/

Xét tg vuông HAC, nối HN có

AN=CN (gt) => \(HN=AN=CN=\dfrac{AC}{2}\) (Trong tg vuông trung tuyến thuộc cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)

=> tg NHC cân tại N \(\Rightarrow\widehat{NHC}=\widehat{NCH}\) (góc ở đáy tg cân) (1)

Xét tg vuông HBD, nối HM có

BM=DM (gt) => \(HM=BM=DM=\dfrac{BD}{2}\) (Trong tg vuông trung tuyến thuộc cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)

=> tg MBH cân tại M => \(\widehat{MBH}=\widehat{MHB}\) (góc ở đáy tg cân) (2)

Mà BD//AC (gt) \(\Rightarrow\widehat{NCH}=\widehat{MBH}\) (góc sole trong ) (3)

Từ (1) (2) (3) \(\Rightarrow\widehat{NHC}=\widehat{MHB}\)

Mà \(\widehat{NHC}+\widehat{BHN}=\widehat{BDC}=180^o\)

 

\(\Rightarrow\widehat{MHB}+\widehat{BHN}=\widehat{MHN}=180^o\) => M; H; N thẳng hàng

Bình luận (0)
Phạm Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 3 2021 lúc 21:47

a) Ta có: \(BC^2=10^2=100\)

\(AB^2+AC^2=6^2+8^2=100\)

Do đó: \(BC^2=AB^2+AC^2\)(=100)

Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)(cmt)

nên ΔABC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)

b) Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

Do đó: ΔBAD=ΔBED(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: DA=DE(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có 

DA=DE(Cmt)

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔADF=ΔEDC(Cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: DF=DC(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔDFC có DF=DC(cmt)

nên ΔDFC cân tại D(Định nghĩa tam giác cân)

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo Hương
Xem chi tiết
Duc Hay
4 tháng 3 2018 lúc 20:45

hỏi nhiều quá ak

Bình luận (0)
Hikari Ayame
Xem chi tiết
Nguyen Minh Hieu
22 tháng 8 2021 lúc 14:12

a) Xét tam giác ABC có:

\(AC^2+BC^2=225+64=289=AB^2\)

Nên tam giác ABC vuông tại A.

b) Áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông, ta được:

\(CK=\dfrac{AC\cdot BC}{AB}=\dfrac{15\cdot8}{17}=\dfrac{120}{17}\left(cm\right)\\BK=\dfrac{BC^2}{AB}=\dfrac{64}{17}\left(cm\right)\)

Áp dụng hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông, ta được:

\(\sin B=\dfrac{CK}{BC}=\dfrac{15}{17}\\ \Rightarrow\widehat{B}\approx62^0\)

\(\sin C=\dfrac{BK}{BC}=\dfrac{8}{17}\\ \Rightarrow\widehat{C}\approx28^0\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 8 2021 lúc 13:46

a: Xét ΔABC có \(AB^2=AC^2+BC^2\)

nên ΔBAC vuông tại C

Bình luận (0)
Nunalkes
Xem chi tiết

Áp dụng định lí Pi - ta - go vào t/giác ABD vuông tại D, ta có:

AB2 = BD2 + AD2 

=> AD2 = AB2 - BD2 = 172 - 152 = 64

=> AD = 8 (cm)

Ta có: AC = AD + DC => DC = AC - AD = 17 - 8 = 9 (cm)

Áp dụng định lí Pi - ta - go vào t/giác ADC vuông tại D, ta có:

BC2 = BD2 + DC2 = 92 + 152 = 306

=> BC = 306(cm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Anh Bùi Hồng Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2022 lúc 19:08

a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

góc B chung

DO đó:ΔHBA\(\sim\)ΔABC

b: \(HB=\dfrac{AB^2}{BC}=9\left(cm\right)\)

Bình luận (1)