Trong văn bản Bức tranh của em gái tôi , câu nói "Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân ái của em con đây". Cho em hiểu điều gì mà tác giả muốn gửi gắm?
Trong văn bản Bức tranh của em gái tôi , câu nói "Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân ái của em con đây". Cho em hiểu điều gì mà tác giả muốn gửi gắm?
Cho thấy vai trò lòng nhân hậu, tâm hồn trong sáng, cao cả của nhân vật người em.
câu 1 “Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội. Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa hết mùi”. Đó là câu nói của ai? Trong tác phẩm nào?
câu 2 Trần Hưng Đạo – trong “Hịch Tướng sĩ”
Lê Văn Hưu – Trong “Đại Việt sử ký toàn thư”
Nguyễn Trãi – trong “Bình Ngô Đại Cáo”
. Nguyễn Trãi – trong “Phú núi Chí Linh”
Năm 1400 đã diễn ra sự kiện lịch sử quan trọng gì quan trọng?
câu 3 Trần Dụ Tông chết, Dương Nhật Lễ lên nắm quyền.
Nhà Hồ kháng chiến chống quân Minh.
Hồ Quý Ly phế truất vua Trần, lên ngôi, lập nên nhà Hồ
Hồ Quý Ly thực hiện thanh trừng quý tộc Trần.
Nguyên nhân nào dẫn tới “Loạn 12 sứ quân”?
câu 4 Nhà Nam Hán xúi giục các thổ hào địa phương ở nước ta nổi dậy chống lại chính quyền nhà Ngô.
Đời sống nhân dân cực khổ nên đã nổi dậy chống lại chính quyền nhà Ngô.
Chính quyền trung ương nhà Ngô không đủ uy tín và sức mạnh để giữ vững chính quyền và ổn định đất nước
Quân Nam Hán chuẩn bị xâm lược nước ta, 12 sứ quân nổi dậy chống lại chiến tranh xâm lược của nhà Hán.
Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình nước ta có chuyển biến như thế nào?
câu 5 Nhà Đinh lên thay, tiếp tục quá trình xây dựng đất nước
Rơi vào tình trạng hỗn loạn "loạn 12 sứ quân"
Quân Nam Hán đem quân xâm lược trở lại
Ngô Xương Văn nhường ngôi cho Dương Tam Kha
câu 6 Trong lịch sử trung đại Ấn Độ, vương triều nào được coi là giai đoạn thống nhất, phục hưng và phát thát triển ?
Vương triều Gúp-ta.
Vương triều Hồi giáo Đê-li.
Vương triều Mô-gôn
Vương triều Hác-sa.
câu 1 : Nguyễn Trãi trong Bình Ngô Đại Cáo
câu 2; HQL phế truất vua Trần , lên ngôi , lập nên nhà Hồ
câu 3:Chính quyền trung ương nhà Ngô không đủ uy tín và sức mạnh để giữ vững chính quyền và ổn định đất nước
câu 4 Rơi vào tình trạng hỗn loạn "loạn 12 sứ quân"
câu 5Vương triều Gúp-ta.
câu 1 “Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội. Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa hết mùi”. Đó là câu nói của ai? Trong tác phẩm nào?
câu 2 Trần Hưng Đạo – trong “Hịch Tướng sĩ”
Lê Văn Hưu – Trong “Đại Việt sử ký toàn thư”
Nguyễn Trãi – trong “Bình Ngô Đại Cáo”
. Nguyễn Trãi – trong “Phú núi Chí Linh”
Năm 1400 đã diễn ra sự kiện lịch sử quan trọng gì quan trọng?
câu 3 Trần Dụ Tông chết, Dương Nhật Lễ lên nắm quyền.
Nhà Hồ kháng chiến chống quân Minh.
Hồ Quý Ly phế truất vua Trần, lên ngôi, lập nên nhà Hồ
Hồ Quý Ly thực hiện thanh trừng quý tộc Trần.
Nguyên nhân nào dẫn tới “Loạn 12 sứ quân”?
câu 4 Nhà Nam Hán xúi giục các thổ hào địa phương ở nước ta nổi dậy chống lại chính quyền nhà Ngô.
Đời sống nhân dân cực khổ nên đã nổi dậy chống lại chính quyền nhà Ngô.
Chính quyền trung ương nhà Ngô không đủ uy tín và sức mạnh để giữ vững chính quyền và ổn định đất nước
Quân Nam Hán chuẩn bị xâm lược nước ta, 12 sứ quân nổi dậy chống lại chiến tranh xâm lược của nhà Hán.
Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình nước ta có chuyển biến như thế nào?
câu 5 Nhà Đinh lên thay, tiếp tục quá trình xây dựng đất nước
Rơi vào tình trạng hỗn loạn "loạn 12 sứ quân"
Quân Nam Hán đem quân xâm lược trở lại
Ngô Xương Văn nhường ngôi cho Dương Tam Kha
Trong lịch sử trung đại Ấn Độ, vương triều nào được coi là giai đoạn thống nhất, phục hưng và phát triển?
câu 6Vương triều Gúp-ta.
Vương triều Hồi giáo Đê-li.
Vương triều Mô-gôn
Vương triều Hác-sa.
Tại sao văn học thời Trần mang đậm tinh thần yêu nước, niềm tự hào dân tộc?
câu 7 Do nền kinh tế phát triển. tinh thần tự cường của dân tộc dâng cao
Do nền văn hóa dân tộc được xây dựng và phát triển mạnh mẽ
Do Đại Việt vươn lên trở thành cường quốc hùng mạnh nhất Đông Nam Á.
Do đất nước liên tục phải đương đầu và đều đánh thắng các cuộc chiến tranh xâm lược của kẻ thù
Bài “Hịch tướng sĩ”của Trần Quốc Tuấn được viết vào thời điểm nào?
câu 8 Kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ nhất.
Kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai.
Kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba
Cả ba thời kì trên
Ngày 29 - 1 - 1258, ghi vào lịch sử chống quân Mông Cổ của dân tộc ta, đó là ngày gì?
câu 9 Quân Mông Cổ bị đánh ở Đông Bộ Đầu
Quân Mông Cổ thua trận, phải rời khỏi Thăng Long.
Quân Mông Cổ gặp khó khăn ở Thăng Long.
Quân Mông Cổ bị đánh ở Vạn Kiếp.
câu 10
Hai giai cấp cơ bản trong xã hội tư bản ở châu Âu là:
Tư sản và tiểu tư sản.
Tư sản và nông dân.
Tư sản và vô sản
Tư sản và công nhân
câu 1 : câu nói của Nguyễn Trãi trong tác phẩm Bình Ngô đại cáo
câu 2: Nhà Hồ thay nhà Trần
câu 3: do chính quyền nhà Ngô ko còn đủ sức mạnh để thống trị đất nước sau khi Ngô Quyền mất
Qua hai câu “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân – Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”, có thể hiểu cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là gì? Người dân mà tác giả nói tới là ai? Kẻ bạo ngược mà tác giả nói tới là kẻ nào?
- Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi được thể hiện qua hai câu:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo
- Nhân nghĩa theo quan điểm của Nguyễn Trãi có nghĩa là: yên dân, trừ bạo.
+ Nhân nghĩa là khoan dung, an dân, vì dân.
+ Nhân nghĩa là lý tưởng xây dựng lý tưởng đất nước.
+ "yên dân" là thương dân, lo cho dân
+ "trừ bạo" lo diệt trừ giặc ngoại xâm, làm đất nước độc lập (diệt giặc Minh).
→ Tư tưởng "nhân nghĩa" theo Nguyễn Trãi có nghĩa là phải yên dân, yêu thương bảo vệ nhân dân. Tư tưởng này mang tính triết lý, bao trùm toàn bộ cuộc đời và các sáng tác của ông.
Trả lời câu hỏi :
Câu 1: Cội nguồn của lòng yêu nước được tác giả khẳng định như thế nào?
Câu 2: Lòng yêu nước được thể hiện và thử thách trong các cuộc kháng chiến vệ quốc như thế nào?
Câu 3: Vì sao nói cầu Long Biên là chứng nhân lịch sử?
Câu 4: Hãy tóm tắt những sự kiện lịch sử mà cầu Long Biên đã chứng kiến và nêu lên ý nghĩa của các sự kiện đó?
Câu 5: Vẻ đẹp của động Phong Nha được tác giả giới thiệu như thế nào?
qua hai câu việc nhân nghĩa cốt ở yên dân quân điếu phạt trước lo trừ bạo" có thể hiểu cốt lỗi tu tưởng nhân nghĩa của tác giả là gì? người dân mà tác giả nói tới là ai? kẻ bạo ngược mà tác giả nố tớ là kẻ nào?
Câu nói "Không phải con đâu. Đây là tâm hôn và lòng nhân ái của em con đây". Cho
em hiểu điều gì mà tác giả muốn gửi gắm?
cho thấy vai trò lòng nhân hậu, tâm hồn trong sáng, cao cả của nhân vật
tác giả câu danh ngôn ''lịch sử là thầy dạy của cuộc sống ''
là tao :))))
~HT~
Xi-xê-rông
Câu 1: Tìm những từ ngữ, chi tiết nói về giá trị của cốm? Nhận xét về cách sử dụng từ ngữ và nêu tác dụng?
Câu 2: Tại sao tác giả cho rằng cốm là thức quà riêng biệt của đất nước?
Câu 3: Tác giả nhận xét “Hồng cốm tốt đôi...” là dự trên sự hòa hợp của phương diện nào?
Đề 3:
Đọc đoạn trích sau trong bài Phong cách Hồ Chí Minh của tác giả Lê Anh Trà thực hiện các câu hỏi:
… “Lần đầu tiên trong lịch sử Việt nam và có lẽ cả thế giới… có khả năng đem lại hanh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác.”
(Trích Ngữ văn 9, tập một NXB Giáo dục Việt Nam 2020)
1. Đoạn trích trên đã sử dụng những phương thức biểu đạt nào?
2. Nội dung của đoạn trích trên là gì?
3. Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào là chính? Tác dụng của biện pháp tu từ ấy là gì?
4. Em hiểu như thế nào về ý kiến của tác giả cho rằng: Nếp sống giản dị và thanh đạm của Bác Hồ, cũng như các vị danh nho xưa, hoàn toàn không phải là một cách tự thần thánh hóa, tự làm cho khác đời, hơn đời, mà đây là lối sống thanh cao, một cách di dưỡng tinh thần, một quan niệm thẩm mĩ về cuộc sống, có khả năng đem lại hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác.”
Em ơi, lần sau ghi cả đoạn văn ra nhé!
1. PTBD: Miêu tả và biểu cảm
2. Nội dung : Đoạn văn nói về sự giản dị của Bác Hồ trong cách ở , cách ăn ,mặc
3. BPTT: liệt kê, so sánh
Tác dụng: Làm rõ được lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông của Bác được thể hiện qua sinh hoạt thường ngày.
4. Tác giả muốn ca ngợi sự giản dị của Bác và nhắc nhở chúng ta nên học theo phong cách ấy, phong cách ấy sẽ khiến cuộc sống trở nên đẹp và thanh cao hơn.