giải phương trình sau:
\(\frac{x}{6}+\frac{x}{12}+\frac{x}{7}+5+\frac{x}{2}+4=x\)
Bài 1. Giải các phương trình sau :
a) 7x - 35 = 0 b) 4x - x - 18 = 0
c) x - 6 = 8 - x d) 48 - 5x = 39 - 2x
Bài 2. Giải các phương trình sau :
a) 5x - 8 = 4x - 5 b) 4 - (x - 5) = 5(x - 3x)
c) 32 - 4(0,5y - 5) = 3y + 2 d) 2,5(y - 1) = 2,5y
Bài 3. Giải các phương trình sau :
a) \(\frac{3x-7}{5}=\frac{2x-1}{3}\)
b) \(\frac{4x-7}{12}- x=\frac{3x}{8}\)
Bài 4. Giải các phương trình sau :
a) \(\frac{5x-8}{3}=\frac{1-3x}{2}\)
b) \(\frac{x-5}{6}-\frac{x-9}{4}=\frac{5x-3}{8}+2\)
Bài 5. Giải các phương trình sau :
a) 6(x - 7) = 5(x + 2) + x b) 5x - 8 = 2(x - 4) + 3
a) 7x - 35 = 0
<=> 7x = 0 + 35
<=> 7x = 35
<=> x = 5
b) 4x - x - 18 = 0
<=> 3x - 18 = 0
<=> 3x = 0 + 18
<=> 3x = 18
<=> x = 5
c) x - 6 = 8 - x
<=> x - 6 + x = 8
<=> 2x - 6 = 8
<=> 2x = 8 + 6
<=> 2x = 14
<=> x = 7
d) 48 - 5x = 39 - 2x
<=> 48 - 5x + 2x = 39
<=> 48 - 3x = 39
<=> -3x = 39 - 48
<=> -3x = -9
<=> x = 3
có bị viết nhầm thì thông cảm nha!
la`thu'hai nga`y 19 nhe
Giải phương trình: \(\frac{x+1}{4}-\frac{x+2}{5}+\frac{x+4}{7}-\frac{x+5}{8}+\frac{x+7}{10}-\frac{x+9}{12}=0\) = 0
giải phương trình sau:\(\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}+\frac{1}{x+2}-\frac{1}{x+3}-\frac{1}{x+4}+\frac{1}{x+5}-\frac{1}{x+6}+\frac{1}{x+7}=0\)
Giải các phương trình sau:
\(\frac{1}{x}+\frac{1}{x+2}+\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+7}=\frac{1}{x+1}+\frac{1}{x+3}+\frac{1}{x+4}+\frac{1}{x+6}\)
ĐKXĐ: \(x\ne\left\{0;-1;-2;-3;-4;-5;-6;-7\right\}\)
\(\frac{1}{x}+\frac{1}{x+2}+\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+7}=\frac{1}{x+1}+\frac{1}{x+3}+\frac{1}{x+4}+\frac{1}{x+6}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x}+\frac{1}{x+7}+\frac{1}{x+2}+\frac{1}{x+5}=\frac{1}{x+1}+\frac{1}{x+6}+\frac{1}{x+3}+\frac{1}{x+4}\)
\(\Rightarrow\frac{x+7+x}{x\left(x+7\right)}+\frac{x+5+x+2}{\left(x+2\right)\left(x+5\right)}=\frac{x+6+x+1}{\left(x+1\right)\left(x+6\right)}+\frac{x+4+x+3}{\left(x+3\right)\left(x+4\right)}\)
\(\Rightarrow\frac{2x+7}{x^2+7x}+\frac{2x+7}{x^2+7x+10}=\frac{2x+7}{x^2+7x+6}+\frac{2x+7}{x^2+7x+12}\)
\(\Rightarrow\left(2x+7\right)\left(\frac{1}{x^2+7x}+\frac{1}{x^2+7x+10}-\frac{1}{x^2+7x+6}-\frac{1}{x^2+7x+12}\right)=0\)
mà \(\frac{1}{x^2+7x}+\frac{1}{x^2+7x+10}-\frac{1}{x^2+7x+6}-\frac{1}{x^2+7x+12}\ne0\)
=> 2x + 7 = 0 => x = -7/2
Vậy x = -7/2
giải phương trình sau :
a, \(\frac{2x+5}{3}-2=\frac{3x-7}{5}\)
b,\(\frac{x}{6}+x=\frac{2x+1}{2}\)
c, \(\frac{x}{4}-\frac{2x-1}{3}=-\frac{5x}{12}\)
chuyển hết qua rồi quy đồng lên bắt đầu tính
a,\(\frac{2x+5}{3}-2=\frac{3x-7}{5}\)
\(\Rightarrow5\left(2x+5\right)-30=3\left(3x-7\right)\)
\(\Leftrightarrow10x+25-30=9x-27\)
\(\Leftrightarrow x=-22\)
vậy....................
\(b,\frac{x}{6}+x=\frac{2x+1}{2}\)
\(\Rightarrow2x+12x=6\left(2x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow14x=12x+6\)
\(\Leftrightarrow2x=6\)
\(\Leftrightarrow x=3\)
vậy.....................
c,\(\frac{x}{4}-\frac{2x-1}{3}=-\frac{5x}{12}\)
\(\Rightarrow3x-4\left(2x-1\right)=-5x\)
\(\Leftrightarrow3x-8x+4=-5x\)
\(\Leftrightarrow0x=-4\left(PTVN\right)\)
VẬY................
P/s : bạn chú ý \(\Rightarrow\)với \(\Leftrightarrow\)nha
giải phương trình:
\(\frac{x^2+4x+6}{x+2}-\frac{x^2+6x+12}{x+3}=\frac{x^2+8x+20}{x+4}-\frac{x^2+10x+30}{x+5}-\frac{4}{x^2+7x+12}\)
ko biết ok
Giải phương trình
a) (x-1)=(x-1)(x-2)
b) Tìm m để phương trình có nghiệm bằng 2
5(x+1)(3x+m)-2.22=56
c) \(\frac{3\left(2x+1\right)}{4}-\frac{5x+3}{6}+\frac{x+1}{2}=x+\frac{7}{12}\)
d) \(\frac{x+1}{2019}+\frac{x+3}{2017}=\frac{x+5}{2015}+\frac{x+7}{2013}\)
Giúp vs
d) x+1/2019 + x+3/2017 = x+5/2015 + x+7/2013
<=> x+1/2019 + x+3/2017 - x+5/2015 - x+7/2013 =0
<=> ( x+1/2019 + 1) + ( x+3/2017 + 1) - ( x+5/2015 + 1) - ( x+7/2013 +1) = 0
<=> ( x+1+2019/2019) +(x+3+2017/2017) - ( x+5+2015/2015) - ( x+7+2013/2013) =0
<=> x+2020/2019 + x+2020/2017 - x+2020/2015 - x+2020/2013 =0
<=> (x+2020)× ( 1/2019 + 1/2017 - 1/2015 - 1/2013) =0
Mà 1/2019 + 1/2017 - 1/2015 - 1/2013 khác 0
=> x+2020 =0
=> x = -2020
\(\left(x-1\right)=\left(x-1\right)\left(x-2\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)-\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-3\right)=0\)
HOẶC\(x-1=0\Leftrightarrow x=1\)(NHẬN)
HOẶC\(x-3=0\Leftrightarrow x=3\)(NHẬN)
VẬY: tập ngiệm của pt là S={1;3}
a) (x-1) = (x-1)(x-2)
<=> (x-1) - (x-1)(x+2) =0
<=> (x+1)× [ 1- ( x+2)] =0
<=> (x+1) × ( 1-x-2)=0
<=> (x+1) × (-1-x) =0
TH1:
x+1 =0 => x = -1
TH2:
-1-x =0 => x = -1
giải hệ phương trình\(\hept{\begin{cases}x+y=-6\\\sqrt{\frac{y+2}{2x-1}}+\sqrt{\frac{2x-1}{y+2}}=2\end{cases}}\)
giải phương trình \(\frac{6}{x^2-9}+\frac{4}{x^2-11}-\frac{7}{x^2-8}-\frac{3}{x^2-12}=0\)
Câu 2/
Điều kiện xác định b tự làm nhé:
\(\frac{6}{x^2-9}+\frac{4}{x^2-11}-\frac{7}{x^2-8}-\frac{3}{x^2-12}=0\)
\(\Leftrightarrow x^4-25x^2+150=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-10\right)\left(x^2-15\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=10\\x^2=15\end{cases}}\)
Tới đây b làm tiếp nhé.
a. ĐK: \(\frac{2x-1}{y+2}\ge0\)
Áp dụng bđt Cô-si ta có: \(\sqrt{\frac{y+2}{2x-1}}+\sqrt{\frac{2x-1}{y+2}}\ge2\)
\(\)Dấu bằng xảy ra khi \(\frac{y+2}{2x-1}=1\Rightarrow y+2=2x-1\Rightarrow y=2x-3\)
Kết hợp với pt (1) ta tìm được x = -1, y = -5 (tmđk)
b. \(pt\Leftrightarrow\left(\frac{6}{x^2-9}-1\right)+\left(\frac{4}{x^2-11}-1\right)-\left(\frac{7}{x^2-8}-1\right)-\left(\frac{3}{x^2-12}-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(15-x^2\right)\left(\frac{1}{x^2-9}+\frac{1}{x^2-11}+\frac{1}{x^2-8}+\frac{1}{x^2-12}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-15=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{15}\\x=-\sqrt{15}\end{cases}}\)
Bài 4: Giải các phương trình sau
a) 4(x+5)(x+6)(x+10)(x+12)=\(3x^2\)
b) \(\frac{1}{x^2-3x+3}+\frac{2}{x^2-3x+4}=\frac{6}{x^2-3x+5}\)
c) \(\frac{4x}{4x^2-8x+7}+\frac{3x}{4x^2-10x+7}=1\)
d) \(\frac{2x}{2x^2-5x+3}+\frac{13x}{2x^2+x+3}\)
a) 4 ( x + 5 )( x + 6 )( x + 10 )( x + 12 ) = 3x2
Do x = 0 không là nghiệm pt nên chia 2 vế pt cho \(x^2\ne0\), ta được :
\(\frac{4}{x^2}\left(x^2+60+17x\right)\left(x^2+60+16x\right)=3\)
\(\Leftrightarrow4\left(x+\frac{60}{x}+17\right)\left(x+\frac{60}{x}+16\right)=3\)
Đến đây ta đặt \(x+\frac{60}{x}+16=t\left(1\right)\)
Ta được :
\(4t\left(t+1\right)=3\Leftrightarrow4t^2+4t-3=0\Leftrightarrow\left(2t+3\right)\left(2t-1\right)=0\)
Từ đó ta lắp vào ( 1 ) tính được x