Những câu hỏi liên quan
hoàng mỹ trung
Xem chi tiết
Bui Van Thao
15 tháng 8 2017 lúc 9:04

x=3+ √3

Bình luận (0)
Tuyển Trần Thị
15 tháng 8 2017 lúc 13:03

\(\sqrt{x^2-6x+9}\) \(-\frac{\sqrt{3}\left(\sqrt{2}+1\right)}{\sqrt{2}+1}=0\)

\(\Leftrightarrow\left|x-3\right|-\sqrt{3}=0\)

\(\Leftrightarrow\left|x-3\right|=\sqrt{3}\)

th1 \(x\ge3\Rightarrow x-3=\sqrt{3}\Rightarrow x=3+\sqrt{3}\)

th2 \(x< 3\Rightarrow3-x=\sqrt{3}\Rightarrow x=3-\sqrt{3}\)

Bình luận (0)
Hoàng Phương Thảo
Xem chi tiết
xKrakenYT
18 tháng 12 2018 lúc 15:45

- Dựa vào các đường kinh tuyến, vĩ tuyến 
- Dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc sau đó xác định các hướng còn lại

Bình luận (0)
xKrakenYT
18 tháng 12 2018 lúc 15:46

Cách xác định : bạn nên đi mua 1 cái la bàn

Bình luận (0)
Trần Thị Thùy Linh
18 tháng 12 2018 lúc 15:53

Ngoài cách dựa vào kinh tuyến và vĩ tuyến thì còn nhiều cách nữa

- Xác định ngay: 

Sáng: Mặt trời mọc ở hướng Đông.Chiều: Mặt trời lặn ở hướng Tây.Giữa trưa: Mặt trời đứng bóngNưng cách này chỉ gần đúng mà thôi

- Có thể xác định bằng gậy và mặt trời

Cắm một cây gậy xuống đất khi trời nắng, vuông góc với mặt đất, đánh dấu vị trí đỉnh bóng ban đầu của gậy bằng một viên đá.Đợi khoảng 15 phút sau, bóng gậy sẽ khác đi. Đặt tiếp 1 viên đá khác tại đỉnh bóng của gậy lúc này.Nối đỉnh bóng trước và sau lại ta sẽ có một đường thẳng chỉ hướng Đông Tây, điểm đầu tiên đại diện cho hướng Tây, và điểm thứ hai đại diện cho hướng Đông. Xác định được hướng Đông/Tây thì sẽ dễ dàng xác định được hướng Bắc/Nam.

-Có thể dựa vào mặt trăng:

                                    Đầu trăng trăng khuyết ở Đông.
                                    Cuối trăng trăng khuyết ở Tây.
                                    Hoặc đơn giản hơn có thể nhớ:
                                    Đầu tháng Tây trắng.
                                    Cuối tháng Tây đen.
                                    (Tây ở đây là Hướng Tây)

- Dựa vào la bàn

- Dựa vào ngôi sao hôm(sao mai)

(Mk chỉ biết bằng này cách thôi!!!Có gì sai thì sửa cho mk nha!!!Thanks!!!)

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Tuyền
Xem chi tiết
Ben 10
26 tháng 8 2017 lúc 20:28

    1. Phương pháp 1: ( Hình 1)

        Nếu  thì ba điểm A; B; C thẳng hàng.

    2. Phương pháp 2: ( Hình 2)

        Nếu AB // a và AC // a thì ba điểm A; B; C thẳng hàng.

       (Cơ sở của phương pháp này là: tiên đề Ơ – Clit- tiết 8- hình 7)

    3. Phương pháp 3: ( Hình 3)

        Nếu AB  a ; AC  A thì ba điểm A; B; C thẳng hàng.

        ( Cơ sở của phương pháp này là: Có một và chỉ một đường thẳng

        a đi qua điểm O và vuông góc với đường thẳng a cho trước

        - tiết 3 hình học 7)

        Hoặc A; B; C cùng thuộc một đường trung trực của một

        đoạn thẳng .(tiết 3- hình 7)

    4. Phương pháp 4: ( Hình 4)

        Nếu tia OA và tia OB là hai tia phân giác của góc xOy

        thì ba điểm O; A; B thẳng hàng.

        Cơ sở của phương pháp này là:                                                        

        Mỗi góc có một và chỉ một tia phân giác .

     * Hoặc : Hai tia OA và OB cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ,

                   thì ba điểm O, A, B thẳng hàng.

    5. Nếu K là trung điểm BD, K là giao điểm của BD và AC. Nếu K

       Là trung điểm BD  thì K  K thì A, K, C thẳng hàng.

      (Cơ sở của phương pháp này là: Mỗi đoạn thẳng chỉ có một trung điểm)

     

C. Các ví dụ minh họa cho tùng phương pháp:

                                                                Phương pháp 1

    Ví dụ 1. Cho tam giác ABC vuông ở A, M là trung điểm AC. Kẻ tia Cx vuông góc CA

                     (tia Cx và điểm B ở hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ AC). Trên tia Cx lấy điểm

                     D sao cho CD = AB.

                     Chứng minh ba điểm B, M, D thẳng hàng.

     Gợi ý: Muốn B, M, D thẳng hàng cần chứng minh

               Do nên cần chứng minh

BÀI GIẢI:

               AMB và CMD có:                                                       

                   AB = DC (gt).

                  

                    MA = MC (M là trung điểm AC)                                              

               Do đó: AMB = CMD (c.g.c). Suy ra:

               Mà   (kề bù) nên .

               Vậy ba điểm B; M; D thẳng hàng.

    Ví dụ 2. Cho tam giác ABC. Trên tia đối của AB lấy điểm D mà  AD = AB, trên tia đối

                     tia AC lấy điểm E mà AE = AC. Gọi M; N lần lượt là các điểm trên BC và ED

                      sao cho CM = EN.

                    Chứng minh ba điểm M; A; N thẳng hàng.

Gợi ý: Chứng minh  từ đó suy ra ba điểm M; A; N thẳng hàng.

BÀI GIẢI (Sơ lược)

          ABC = ADE (c.g.c)

          ACM = AEN (c.g.c)

          Mà  (vì ba điểm E; A; C thẳng hàng) nên

Vậy ba điểm M; A; N thẳng hàng (đpcm)

BÀI TẬP THỰC HÀNH CHO PHƯƠNG PHÁP 1

Bài 1: Cho tam giác ABC. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AC, trên tia đối

          của tia AC lấy điểm E sao cho AE = AB. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BE và

          CD.

          Chứng minh ba điểm M, A, N thẳng hàng.

Bài 2: Cho tam giác ABC vuông ở A có . Vẽ tia Cx  BC (tia Cx và điểm A ở

          phía ở cùng phía bờ BC), trên tia Cx lấy điểm E sao cho CE = CA. Trên tia đối của tia

          BC lấy điểm F sao cho BF = BA.

          Chứng minh ba điểm E, A, F thẳng hàng.

Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A, điểm D thuộc cạnh AB. Trên tia đối của tia CA lấy điểm

          E sao cho CE = BD. Kẻ DH và EK vuông góc với BC (H và K thuộc đường thẳng BC)

          Gọi M là trung điểm HK.

          Chứng minh ba điểm D, M, E thẳng hàng.

Bài 4: Gọi O là trung điểm của đoạn thẳng AB. Trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ AB, kẻ

          Hai tia Ax và By sao cho .Trên Ax lấy hai điểm C và E(E nằm giữa A và C),

          trên By lấy hai điểm D và F ( F nằm giữa B và D) sao cho AC = BD, AE = BF.

          Chứng minh ba điểm C, O, D thẳng hàng , ba điểm E, O, F thẳng hàng.

Bài 5.Cho tam giác ABC . Qua A vẽ đường thẳng xy // BC. Từ điểm M trên cạnh BC, vẽ các

          đường thẳng song song AB và AC, các đường thẳng này cắt xy theo thứ tự tại D và E.

          Chứng minh các đường thẳng AM, BD, CE cùng đi qua một điểm.

                                                              PHƯƠNG PHÁP 2

    Ví dụ 1: Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AC, AB. Trên

                  Các đường thẳng BM và CN lần lượt lấy các điểm D và E sao cho M là trung  

                 điểm BD và N là trung điểm EC.

                  Chứng minh ba điểm E, A, D thẳng hàng.

Hướng dẫn: Xử dụng phương pháp 2                                            

                  Ta chứng minh AD // BC và AE // BC.

BÀI GIẢI.

                 BMC và DMA có:

                   MC = MA (do M là trung điểm AC)

                    (hai góc đối đỉnh)

                   MB = MD (do M là trung điểm BD)

                  Vậy: BMC = DMA (c.g.c)

                   Suy ra: , hai góc này ở vị trí so le trong nên BC // AD (1)

                   Chứng minh tương tự : BC // AE (2)

                   Điểm A ở ngoài BC có một và chỉ một đường thẳng song song BC nên từ (1)

                   và (2) và theo Tiên đề Ơ-Clit suy ra ba điểm E, A, D thẳng hàng. 

   Ví dụ 2: Cho hai đoạn thẳng  AC và BD cắt nhau tai trung điểm O của mỗi đoạn. Trên tia

                 AB lấy lấy điểm M sao cho B là trung điểm AM, trên tia AD lấy điểm N sao cho

                 D là trung điểm AN. 

Bình luận (0)
alibaba nguyễn
28 tháng 8 2017 lúc 14:17

1/ \(x^3+2=3\sqrt[3]{3x-2}\)

Đặt \(\sqrt[3]{3x-2}=a\) thì ta có hệ

\(\hept{\begin{cases}x^3+2-3a=0\\a^3+2-3x=0\end{cases}}\)

Lấy trên - dưới ta được

\(x^3-a^3+3x-3a=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-a\right)\left(x^2+ax+a^2+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=a\)

\(\Leftrightarrow x=\sqrt[3]{3x-2}\)

\(\Leftrightarrow x^3-3x+2=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-2\end{cases}}\)

Bình luận (0)
alibaba nguyễn
28 tháng 8 2017 lúc 14:21

2/ \(x+\sqrt{5-x^2}+x\sqrt{5-x^2}=5\)

Đặt \(\sqrt{5-x^2}=a\ge0\) thì ta có hệ

\(\hept{\begin{cases}x+a+ax=5\\a^2+x^2=5\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+a+ax=5\\\left(a+x\right)^2-2ax=5\end{cases}}\)

Tới đây thì đơn giản rồi. Đặt \(\hept{\begin{cases}a+x=S\\ax=P\end{cases}}\) giải tiếp sẽ ra

Bình luận (0)
Mickey Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tấn Sang
Xem chi tiết
VŨ THẢO QUYÊN
21 tháng 6 2018 lúc 9:14

cảm ơn

Bình luận (0)
hoàng mỹ trung
Xem chi tiết
Hồ Thị Diệu Linh
15 tháng 8 2017 lúc 9:01

Em không biết làm

Bình luận (0)
Bui Van Thao
15 tháng 8 2017 lúc 9:13

a. x khac 1

b. 5-2√5 / 5

Bình luận (0)
hoàng mỹ trung
15 tháng 8 2017 lúc 9:57

bạn làm chi tiết hơn đc không 

Bình luận (0)
hoang nha phuong
Xem chi tiết
tran tuan nam
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Tiến
Xem chi tiết
Le Hong Phuc
5 tháng 6 2018 lúc 9:32

ĐKXĐ: \(\hept{\begin{cases}2x-1\ge0\\x+\sqrt{2x-1}\ge0\\x-\sqrt{2x-1}\ge0\end{cases}}\)

<=>\(\hept{\begin{cases}x\ge\frac{1}{2}\\x+\sqrt{2x-1}\ge0\left(luondungvix\ge\frac{1}{2}\right)\\x\ge\sqrt{2x-1}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge\frac{1}{2}\\x^2\ge2x-1\left(x\ge\frac{1}{2}>0\right)\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge\frac{1}{2}\\x^2-2x+1\ge0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge\frac{1}{2}\\\left(x-1\right)^2\ge0\left(luondung\right)\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow x\ge\frac{1}{2}\)

Bình luận (0)
Momozono Nanami
5 tháng 6 2018 lúc 9:30

\(x\ge\frac{1}{2}\)

Bình luận (0)