Những câu hỏi liên quan
Việt Vi
Xem chi tiết
Trần Anh Thư
23 tháng 11 2023 lúc 19:41

Những câu chuyện được nhắc đến là: 

+ Tấm cám - Ca ngợi sự chăm chỉ, hiền hậu của cô Tấm. Chê bai sự ác độc, ích kỉ, lười nhác của mẹ con nhà Cám. + Đẽo cày giữa đường -  Chỉ kiểu người hành động không có chủ kiến, luôn bị động nên hay thay đổi theo ý kiến người khác.   

 

Bình luận (0)
Trần Anh Thư
23 tháng 11 2023 lúc 19:43

Sự tích trầu cau - ca ngợi tình nghĩa bền vững vợ chồng, anh em trong gia đình.

+ Cây tre trăm đốt - Bài học nhân sinh gieo nhân nào gặp quả ấy, thể hiện khát vọng, đấu tranh cho sự công bằng trong cuộc sống.

Bình luận (0)
Yumi
Xem chi tiết
Phong Thần
9 tháng 7 2021 lúc 14:19

Tham khảo

Bài thơ "Truyện cổ nước mình" của Lâm Thị Mỹ Dạ viết bằng thể thơ lục bát, âm điệu nhẹ nhàng, mang màu sắc ca dao, dân ca. Qua bài thơ tác giả ca ngợi truyện cổ của nước mình mang nhiều ý nghĩa sâu xa, chứa đựng bao bài học quý báu của ông cha truyền lại cho con cháu đời sau. Tình thương người bao la mênh mông và triết lí về niềm tin "ở hiền gặp lành" là ý nghĩa sâu xa, là sự tuyệt vời của truyện cổ nước mình khiến cho nhà thơ phải "yêu" và quý trọng. Câu thơ của Lâm Thị Mỹ Dạ gợi nhớ trong lòng ta bao truyện cổ, bao hình ảnh, bao nhân vật. "Truyện cổ nước mình" đã trở thành hành trang tinh thần, đem đến cho nhà thơ nhiều sức mạnh để vượt qua mọi thử thách "nắng mưa" trong cuộc đời, để đi tới mọi miền quê, mọi chân trời xa xôi đẹp đẽ. "Truyện cổ nước mình" là một bài thơ hay, giản dị mà đậm đà. Bài thơ đã giúp mỗi tuổi thơ chúng ta yêu thêm truyện cổ của đất nước mình, dân tộc mình. Đọc bài thơ của Lâm Thị Mỹ Dạ, chúng ta mới hiểu rõ vì sao nhân dân ta từ người trẻ đến người già, ai cũng yêu thích truyện cổ nước mình.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Sad boy
29 tháng 6 2021 lúc 18:41

THAM KHẢO

vì  Từ xưa đến nay, từ quá khứ đến hiện tại là một kkhoảng cách thời gian dằng dặc. Các truyện cổ dân gian thực sự là cái cầu nối quá khứ với hiện tại. Qua truyện cổ, người đọc thời nay hiểu được cha ông ngày xưa, cụ thể hiểu được đời sống vật chất và tinh thần, tâm hồn và tính cách, phong tục tập quán và các quan niệm đạo đức… của cha ông ngày xưa. Hình ảnh của cha ông ngày xưa in dấu khá rõ trong các truyện cổ dân gian. Vì vậy, có thể nói truyện cổ đã giúp chúng ta nhận biết được gương mặt của các cha ông ngày xưa.

Bình luận (2)
Trần Hữu	Công
Xem chi tiết
Phạm Đào Khánh Thy
6 tháng 12 2021 lúc 21:15

bài chuyện cổ nước mình là bài tập đọc trong sách giáo khoa lớp 4 mà 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phùng Ngô Ngọc Huy
6 tháng 12 2021 lúc 21:36

Chuyện cổ nước mình có cả lớp 6 với lớp 4 nha em

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
26. Lê Thị Thanh Nhi - 4...
Xem chi tiết
26. Lê Thị Thanh Nhi - 4...
17 tháng 3 lúc 17:08

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Xuân Thu
Xem chi tiết
trinh thanh long
Xem chi tiết
Vinh Nguyễn Quang
Xem chi tiết

ơ sao chuyện cổ nước mik lại là lớp 6 đc mik nhớ là lớp 4 mà 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vinh Nguyễn Quang
12 tháng 10 2021 lúc 7:50

mn mk cần gấp 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vinh Nguyễn Quang
12 tháng 10 2021 lúc 7:54

ko biết lớp 6 mới đổi sách tiếng anh còn có bài lớp 9 lun

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trần Thanh Trúc
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
3 tháng 10 2019 lúc 7:53

Câu 1: Qua truyền thuyết Thánh Gióng, tác giả dân gian thể hiện ước mơ của nhân dân ta về người anh hùng cứu nước và thể hiện truyền thống yêu nước, chống ngoại xâm của dân tộc.

Câu 2: 

- Tiếng đàn thần: phương tiện kí thác tâm sự của Thạch Sanh, giúp chàng minh oan và bày tỏ tình cảm với công chúa. Tiếng đàn đẩy lùi quân của 18 nước chư hầu. Đây là tiếng đàn của tình yêu thương và khát vọng hòa bình.

- Niêu cơm thần: hàng vạn người ăn mãi không hết -> niêu cơm biểu tượng cho sự ấm no, hạnh phúc, đủ đầy.

Bình luận (0)