Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kudou Shinichi
Xem chi tiết
Tobiichi Origami
25 tháng 4 2017 lúc 11:30

A B C D 8 dm H 5 dm 12 dm

Diện tích của hình thang đó là:

( 8 + 12) x 5 : 2 = 50 (dm2)

Đ/s: 50 dm2

k mk nha bạn, thanks

Công chúa bí ẩn
25 tháng 4 2017 lúc 11:22

50dm2

Kudou Shinichi
25 tháng 4 2017 lúc 11:23

Vẽ hình giúp mình với

Pretty Girl
Xem chi tiết
Trần Thị Bảo Trân
2 tháng 10 2016 lúc 15:05

H A B O x y

Gọi \(A\left(x;y\right)\). Do \(A,B\in\left(E\right)\) có hoành độ dương và tam giác \(OAB\) cân tại \(O\), nên:

\(B\left(x;y\right),x>0.=>AB=2\left|y\right|=\sqrt{4-x^2}\)

Gọi \(H\) là trung điểm \(AB,\)  ta có: \(OH\pm AB\) và \(OH=x\).

Diện tích: \(S_{OAB}=\frac{1}{2}x\sqrt{4-x^2}\)

                          \(=\frac{1}{2}\sqrt{x^2\left(4-x^2\right)\le1}\)

Dấu " = "  xảy ra, khi và chỉ khi \(x=\sqrt{2}\)

Vậy: \(A\left(\sqrt{2};\frac{\sqrt{2}}{2}\right)\) và \(B\left(\sqrt{2};-\frac{\sqrt{2}}{2}\right)\) hoặc \(A\left(\sqrt{2};-\frac{\sqrt{2}}{2}\right)\) và \(B\left(\sqrt{2};\frac{\sqrt{2}}{2}\right)\).

Trần Thị Bảo Trân
2 tháng 10 2016 lúc 15:25

O 2 2 A y x

Phương trình chính tắc của \(\left(E\right)\) có dạng: \(\frac{x^2}{a^2}+\frac{y^2}{b^2}=1\), với \(a>b>0\) và \(2a=8=>a=4\).

Do \(\left(E\right)\) và \(\left(C\right)\) cùng nhận \(Ox\) và \(Oy\) làm trục đối xứng và các giao điểm là các đỉnh của một hình vuông nên \(\left(E\right)\) và \(\left(C\right)\) có một giao điểm với tọa độ dạng \(A\left(t;t\right),t>0\)

\(A\in\left(C\right)\Leftrightarrow t^2+t^2=8=>t=2\)

\(A\left(2;2\right)\in\left(E\right)\Leftrightarrow\frac{4}{16}+\frac{4}{b^2}=1\Leftrightarrow b^2=\frac{16}{3}\)

Phương trình chính tắc của \(\left(E\right)\) là \(\frac{x^2}{16}+\frac{y^2}{\frac{16}{3}}=1\) 

Emma
Xem chi tiết
nguyễn tấn dũng
Xem chi tiết
Đ𝒂𝒏 𝑫𝒊ệ𝒑
31 tháng 7 2019 lúc 16:12

Ta có chiều rộng bằng 2/3 chiều dài mà chiều dài lại hơn chiều rộng 20m

suy ra chiều rộng là: 20 x 2= 40 (m)

chiều dài là: 20 x 3 = 60(m)

Diện tích: 40 x 60 = 240(m2)

đáp số:

#chanh

tăng chiều rộng 20m mới ra hình vuông chứ bạn

tức là cd hơn cr 20 m

g/sử cd là a

=>a-a.2/3=20

=>a1/3 =20=>a=60=>cr=40=>S=60.40=2400m^2

Darlingg🥝
31 tháng 7 2019 lúc 16:15

Dễ nhưng ko vẽ ff hình thong cảm 

Chiều rộng bằng 2/3 chiều dài thì dài chắc hơn rộng 20 m

Rộng gấp đôi thì:

20 x 2 =40 (m)

Dài là 

20 x 3 =60 (m)

Dt là 

40 x 60 = 2400 9m20

@lemon giề đó sai ròi nhé

bui vu
Xem chi tiết
Nguyễn tuấn nghĩa
5 tháng 6 2016 lúc 10:18

1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

Bùi thanh sơn
Xem chi tiết
Phạm Jenny
7 tháng 3 2016 lúc 19:33

có 4 hình. chinh xác rùi 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 8 2019 lúc 2:09

Đáp án là C

Dựa vào hình vẽ ta thấy, điểm A thuộc đường thẳng m và n, điểm A không thuộc đường thẳng q

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 9 2019 lúc 15:56

x = 2 2 x - y = 3

Đường thẳng (d): x = 2 song song với trục tung.

Đường thẳng (d’): 2x – y = 3 không song song với trục tung

⇒ (d) cắt (d’)

⇒ Hệ có nghiệm duy nhất.

Vẽ (d): x = 2 là đường thẳng đi qua (2 ; 0) và song song với trục tung.

Vẽ (d’): 2x - y = 3

- Cho x = 0 ⇒ y = -3 được điểm (0; -3).

- Cho y = 0 ⇒ x = 1,5 được điểm (1,5 ; 0).

Giải bài 18 trang 12 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Ta thấy hai đường thẳng (d) và (d’) cắt nhau tại A(2; 1).

Vậy hệ phương trình có nghiệm (2; 1).

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 6 2018 lúc 6:17

x + 3 y = 2 2 y = 4  

Đường thẳng (d): x + 3y = 2 không song song với trục hoành

Đường thẳng (d’): 2y = 4 hay y = 2 song song với trục hoành

⇒ (d) cắt (d’)

⇒ Hệ phương trình có nghiệm duy nhất.

Vẽ (d1): x + 3y = 2

- Cho y = 0 ⇒ x = 2 được điểm (2; 0).

- Cho x = 0 ⇒ y = Giải bài 18 trang 12 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 được điểm (0; Giải bài 18 trang 12 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9).

Vẽ (d2): y = 2 là đường thẳng đi qua (0; 2) và song song với trục hoành.

Giải bài 18 trang 12 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Ta thấy hai đường thẳng (d) và (d’) cắt nhau tại A(-4; 2).

Vậy hệ phương trình có nghiệm (-4; 2).