Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ các tia Oy; Oz; Ot sao cho góc xOy< góc xOz< góc xOt. CMR:
a, Góc yOz< góc yOt.
b, các tia Oz, Ot thuộc cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ là đg thẳng chứa tia Oy
c, Tia Oz nằm giữa 2 tia Oy và Ot
Cho góc nhọn xOy. Trên một nửa mặt phẳng bờ Ox chứa tia Oy vẽ tia Ox' vuông góc với Ox. Trên một nửa mặt phẳng bờ Oy chứa tia Ox vẽ tia Oy' vuông góc với Oy. CMR hai góc xOy và x'Oy' có cùng tia phân giác và tổng hai góc bằng 180 độ.
Các bn nhớ vẽ hình nha
Cho góc xOy là góc tù. Trên nửa mặt phẳng chứa tia Ox có bờ chứa tia Oy, vẽ tia Oy' vuông góc với Oy. Trên nửa mặt phẳng chứa tia Oy có bờ chứa tia Ox vẽ Ox' vuông góc với Ox
a) Chứng minh góc xOy'=x'Oy'
b) Góc xOy và góc xOy'có cùng một tia phân giác
Cho góc xOy là góc tù. Trên nửa mặt phẳng chứa tia Ox có bờ chứa tia Oy, vẽ tia Oy' vuông góc với Oy. Trên nửa mặt phẳng chứa tia Oy có bờ chứa tia Ox vẽ Õ' vuông góc với Ox
a) Chứng minh góc xOy'=x'Oy'
b) Góc xOy và góc xOy'có cùng một tia phân giác
cho \(\widehat{xOy}\)là góc tù trên nửa mặt phẳng chứa tia Ox có bờ chứ tia Oy, vẽ tia Oy' vuông góc với Oy. Trên nửa mặt phẳng chưa tia Ox có bờ chứa tiaOy , vẽ tia Oy' vuông góc với Oy . Trên nửa mặt phẳng chứa tia Oy có bờ chứa tia Ox. Vẽ tia Ox' vuông góc với Oy.
Chứng minh rằng :
a, góc xOy' = x'Oy
b, 2 góc xOy và góc x'Oý có cùng tia phân giác
a, Do Oy vuông góc với Oy' => góc yOy' = 900
Ox vuông góc với Ox' => góc xOx' = 900
Mà góc yOy' = yOx' + x'Oy'
=> yOx' + xOy' = 900
xOx' = xOy' + xOy'
-> xOy' + x'Oy' = 900
=> yOx = xOy' (1)
b, Gọi Ot là tia phân giác của góc x'Oy'
=> y'Ot = x'Ot (2)
Lấy (1) + (2) :
xOy' + y'Ot = yOx' + x'Ot
Trên nửa mặt phẳng bờ Oy có xOy > yOy'
-> Tia Oy' nằm giữa 2 tia Ox và Oy . Mà Ot là tia phân giác của góc x'Oy'
-> Ot nằm giữa 2 tia Oy' và Oy
-> tia Oy' nằm giữa 2 tia Ox và Ot
=> xOt = yOt
Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy
=> Ot là phân giác của xOy
cho góc nhọn xOy. Trên cùng nửa mặt phẳng bờ Ox có chứa tia Oy, vẽ Ot sao cho tOx=90 độ. Trên cùng nửa mặt phẳng bờ Oy có chứa tia Ox, vẽ Oz sao cho zOy=90 độ. So sánh tOy và zOx
Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy và Ot sao cho goc xOy=30 độ ;góc xOz=70 độ.
a, Viết tên các tia cùng thuộc một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oz
b, Viết tên các tia cùng thuộc hai nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oy
c, Chứng minh tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
d , tính số đo góc yOz, góc zOy
a)
Tia Ox cùng thuộc một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oz
Tia Oy cùng thuộc một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oz
b)
Các tia Ox và Oy thuộc hai nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy
c)
Vì hai tia Oz và Oy cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox và \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(30^o< 70^o\right)\)nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
d)
Theo phần c), ta có:
\(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)
\(30^o+\widehat{yOz}=70^o\)
\(\widehat{yOz}=40^o\)
Cho xOy = 140o . Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, có chứa tia Oy, vẽ Oz sao cho xOz = 50o .
a) Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa 2 tia còn lại, vì sao ?
b) Góc yOz là góc gì ?
c) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oz, chứa tia Oy. Vẽ tia Om sao cho mOz = 20o .Chứng tỏ Om là tia phân giác của góc xOy.
d)Vẽ tia On thuộc nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, không chứa tia Om sao cho xOm = 110o . Chứng tỏ Om và On là 2 tia đối nhau.
Giải:
a) Vì +) Oy;Oz cùng ∈ 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox
+) \(x\widehat{O}z< x\widehat{O}y\left(50^o< 140^o\right)\)
⇒Oz nằm giữa Ox và Oy
b) Vì Oz nằm giữa Ox và Oy
\(\Rightarrow x\widehat{O}z+z\widehat{O}y=x\widehat{O}y\)
\(50^o+z\widehat{O}y=140^o\)
\(z\widehat{O}y=140^o-50^o\)
\(z\widehat{O}y=90^o\)
Vì \(z\widehat{O}y=90^o\)
\(\Rightarrow z\widehat{O}y\) là góc vuông
c) \(\Rightarrow z\widehat{O}m+m\widehat{O}y=z\widehat{O}y\)
\(20^o+m\widehat{O}y=90^o\)
\(m\widehat{O}y=90^o-20^o\)
\(m\widehat{O}y=70^o\)
\(\Rightarrow x\widehat{O}z+z\widehat{O}m=x\widehat{O}m\)
\(20^o+50^o=x\widehat{O}m\)
\(\Rightarrow x\widehat{O}m=70^o\)
Ta thấy: \(x\widehat{O}m+m\widehat{O}y=x\widehat{O}y\)
Vì +) \(x\widehat{O}m+m\widehat{O}y=x\widehat{O}y\)
+) \(x\widehat{O}m=m\widehat{O}y=70^o\)
⇒Om là tia p/g của \(x\widehat{O}y\)
d) \(\Rightarrow m\widehat{O}x+x\widehat{O}n=m\widehat{O}n\)
\(70^o+110^o=m\widehat{O}n\)
\(\Rightarrow m\widehat{O}n=180^o\)
Vì \(m\widehat{O}n=180^o\) mà Ox nằm giữa Om và On
⇒Om và On là 2 tia đối nhau
Chúc bạn học tốt!
Cho xOy là góc tù. Trên nửa mặt phẳng chứa tia Ox có bờ chứa tia Oy, vẽ tia Oý vuông góc Oy, trên nửa mặt phẳng chứa tia Oy có bờ chứa tia Ox. Vẽ Ox’ vuông góc Ox. Chứng minh rằng: a, xOy’ = x’Oy
b, 2 góc xOy và x’Oy’ có cùng tia phân giác
c, 2 góc xOy và x’Oy’ bù nhau
a) Ta có :
xOy' + y'Ox' =90 độ (gt)
y'Ox' + x'Oy = 90 độ (gt)
=> xOy' = 90 - y'Ox'
=> x'Oy = 90 - y'Ox'
=> xOy' = x'Oy (cùng bằng 90 - y'Ox')(dpcm)
b) Gọi Ot là pg y'Ox'(1)
=> y'Ot = x'Ot
tOy = tOx' + x'Oy
Mà y'Ot = tOx'
xOy' = x'Oy (cmt)
=> xOt = tOy
=> Ot là pg xOy (2)
Từ (1) và (2) ta có :
=> y'Ox' và xOy có cùng tia pg
Cho góc nhọn x O y ^ . Trên một nửa mặt phẳng bờ Ox chứa tia Oy, kẻ tia Ox' vuông góc với Ox. Trên một nửa mặt phẳng bờ Oy chứa tia Ox, vẽ tia Oy' vuông góc với Oy. Chứng minh hai góc x O y ^ và x ' O y ' ^ có cùng tia phân giác và tổng số đo hai góc bằng 180°.
Ta có: x O y ^ + x ' O y ^ = 90° và x O y ^ + x O y ' ^ = 90° => x ' O y ^ = x O y ' ^ .
Mặt khác Ox', Oy' nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ Ox nên Ox nằm giữa hai tia Ox' và Oy'.
Tương tự Oy nằm giữa hai tia Ox' và Oy'
Gọi Om là phân giác góc xOy, suy ra Oy
nằm giữa Ox' và Om, Ox nằm giữa Oy' và
Om, Om nằm giữa Ox và Oy.
Lại có Om là phân giác góc xOy
=> x O m ^ = y O m ^ và x ' O y ^ = x O y ' ^ (cùng phụ x O y ^ ). Do đó x ' O m ^ = y ' O m ^ .
=> Om cũng là phân giác của x ' O y ' ^ (ĐPCM)
Cho góc nhọn x O y ^ . Trên một nửa mặt phẳng bờ Ox chứa tia Oy, kẻ tia Ox' vuông góc với Ox. Trên một nửa mặt phẳng bờ Oy chứa tia Ox, vẽ tia Oy' vuông góc với Oy. Chứng minh hai góc x O y ^ và x ' O y ' ^ có cùng tia phân giác và tổng số đo hai góc bằng 180 ° .
Mặt khác Ox', Oy' nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ Ox nên Ox nằm giữa hai tia Ox' và Oy'.
Tương tự Oy nằm giữa hai tia Ox' và Oy'
Gọi Om là phân giác góc xOy, suy ra Oy nằm giữa Ox' và Om, Ox nằm giữa Oy' và Om, Om nằm giữa Ox và Oy.