Kí hiệu U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch chỉ chứa tụ điện và C là điện dung của tụ điện thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đó là:
A.\(\frac {CU^2} {2}.\)
B.\(\frac {CU^2} {4}.\)
C.\(CU^2.\)
D.\(0.\)
Kí hiệu U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch chỉ chứa tụ điện và C là điện dung của tụ điện thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đó là:
A.\(\frac {CU^2} {2}.\)
B.\(\frac {CU^2} {4}.\)
C.\(CU^2.\)
D.\(0.\)
Mạch chỉ có C thì R = 0
=> Công suất = 0
Kí hiệu U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch chỉ chứa tụ điện và C là điện dung của tụ điện thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đó là:
A.\(\frac {CU^2} {2}.\)
B.\(\frac {CU^2} {4}.\)
C.\(CU^2.\)
D.\(0.\)
Cho đoạn mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nổi tiếp, trong đó L là cuộn thuần cảm, C là tụ có điện dung biến đổi được. Đặt vào hai dầu đoạn mạch một điện áp có giá trị hiệu dụng U và tần số f không thay đổi. Điều chỉnh giá trị của điện dung của tụ người ta thấy, ứng với hai giá trị C 1 và C 2 thì cường độ dòng điện trong mạch lệch pha nhau góc π 3 , điện áp hiệu dụng trên tụ có cùng giá trị 100 6 V . Ứng với giá trị điện dung C 3 thì điện áp hiệu dụng trên tụ có độ lớn cực đại, mạch tiêu thụ công suất bằng một nửa công suất cực đại. Tính điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
A. 200 V
B. 100 6 V
C. 100 2 V
D. 200 6 V
Một đoạn mạch gồm cuộn dây nối tiếp với tụ điện có điện dung C = 0 , 1 π m F . Đặt vào đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 100 2 cos 50 π t V thì thấy điện áp giữa hai đầu cuộn dây sớm pha hơn dòng điện trong mạch là π 6 , đồng thời điện áp hiệu dụng trên cuộn dây gấp đôi trên tụ điện. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 200 W
B. 28,9 W
C. 240 W
D. 57,7 W
Đặt điện áp xoay chiều u = 120 6 cos ω t vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp thì cường độ hiệu dụng qua mạch là 0,5 A. Đoạn AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C, đoạn MB gồm cuộn cảm. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB lệch pha nhau π / 2 . Điện áp hiệu dụng trên R bằng một nửa điện áp hiệu dụng trên đoạn AM. Công suất tiêu thụ của mạch là
A. 60 (W)
B. 90 (W)
C. 90 3 (W)
D. 60 3 (W)
Một đoạn mạch gồm cuộn dây nối tiếp với tụ điện có điện dung C = 0 , 1 π (mF). Đặt vào đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 100 2 cos 50 πt (V) thì thấy điện áp giữa hai đầu cuộn dây sớm pha hơn dòng điện trong mạch là π 6 , đồng thời điện áp hiệu dụng trên cuộn dây gấp đôi trên tụ điện. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 200 W
B. 28,9 W
C. 240 W
D. 57,7 W
Cho đoạn mạch AB gồm cuộn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điện áp đặt vào hai đầu mạch có biểu thức u = U 2 cos ( ωt + φ ) trong đó U và ω không đổi. Thay đổi giá trị của C thì nhận thấy, với C = C1 thì điện áp hai đầu tụ điện có giá trị hiệu dụng 40 V và trễ pha hơn điện áp giữa hai đầu mạch một góc φ 1 ( 0 < φ 1 < 0 , 5 π ) , Khi C = C2 thì dòng điện trong mạch trễ pha hơn so với điện áp một góc φ 1 , điện áp giữa hai đầu tụ khi đó là 20 V và mạch tiêu thụ công suất bằng 0,75 công suất cực đại mà nó có thể tiêu thụ. Điện áp hiệu dụng U giữa hai đầu đoạn mạch gần nhất giá trị nào sau đây ?
A. 25 V.
B. 20 V.
C. 28 V.
D. 32 V
Mạch RLC nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm (L,r) và tụ điện C. Khi hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là u = 65 √ 2 cos ( ω t ) V thì các điện áp hiệu dụng trên điện trở và cuộn dây đều bằng 13 V còn điện áp trên tụ là 65 V, công suất tiêu thụ trên toàn mạch là 25 W. Hệ số công suất của mạch là:
A. 3/13
B. 5/13
C.10/13
D. 12/13
Để đơn giản, ta chuẩn hóa:
- Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch:
⇒ Hệ số công suất của mạch:
Cho đoạn mạch AB gồm cuộn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điện áp đặt vào hai đầu mạch có biểu thức trong đó U và ω không đổi. Thay đổi giá trị của C thì nhận thấy, với C = C1 thì điện áp hai đầu tụ điện có giá trị hiệu dụng 40 V và trễ pha hơn điện áp giữa hai đầu mạch một góc φ1 (0 < φ1< 0,5π), Khi C = C2 thì dòng điện trong mạch trễ pha hơn so với điện áp một góc φ1, điện áp giữa hai đầu tụ khi đó là 20 V và mạch tiêu thụ công suất bằng 0,75 công suất cực đại mà nó có thể tiêu thụ. Điện áp hiệu dụng U giữa hai đầu đoạn mạch gần nhất giá trị nào sau đây ?
A. 25 V.
B. 20 V.
C. 28 V.
D. 32 V.
Đáp án A
+ Khi C = C 2 mạch tiêu thụ công suất bằng 0,75 công suất cực đại
+ Biểu diễn lượng giác điện áp hiệu dụng trên tụ khi C thay đổi
và U C m a x = 44 , 7 V
Kết hợp với
Cho đoạn mạch AB gồm cuộn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điện áp đặt vào hai đầu mạch có biểu thức trong đó U và ω không đổi. Thay đổi giá trị của C thì nhận thấy, với C = C1 thì điện áp hai đầu tụ điện có giá trị hiệu dụng 40 V và trễ pha hơn điện áp giữa hai đầu mạch một góc φ1 (0 < φ1< 0,5π), Khi C = C2 thì dòng điện trong mạch trễ pha hơn so với điện áp một góc φ1, điện áp giữa hai đầu tụ khi đó là 20 V và mạch tiêu thụ công suất bằng 0,75 công suất cực đại mà nó có thể tiêu thụ. Điện áp hiệu dụng U giữa hai đầu đoạn mạch gần nhất giá trị nào sau đây ?
A. 25 V
B. 20 V
C. 28 V
D. 32 V
Đáp án A
Cách giải:
+ Khi C = C 2 mạch tiêu thụ công suất bằng 0,75 công suất cực đại
→ cos 2 φ 1 = 0 , 75 → φ 1 = 30 0
+ Biểu diễn lượng giác điện áp hiệu dụng trên tụ khi C thay đổi
→ φ 0 = 33 , 43 0 v à U C m a x = 44 , 7 V
+ Kết hợp với U C m a x = U sin φ 0 → U = U c m a x . sin φ 0 ≈ 25 V