Những câu hỏi liên quan
Hoàng Thu Uyên
Xem chi tiết
Trần Tuyết Như
24 tháng 3 2015 lúc 14:36

a) n ko có giá trị nào

b) n^2 + 2006 là hợp số

Bình luận (0)
nguyen van
12 tháng 5 2017 lúc 12:25

A n ko co gia ch nao minh chi biet con a thoi 

Bình luận (0)

a) Không có giá trị nào thích hợp

b) n2 + 2006 là hợp số

Bình luận (0)
Phạm xuân phát
Xem chi tiết
Nguyen Thi Kim Loan
14 tháng 2 2016 lúc 10:25

câu hỏi tương tự nha bạn

Bình luận (0)
Thieu Gia Ho Hoang
14 tháng 2 2016 lúc 10:26

bai toan nay kho @gmail.com

Bình luận (0)
Phạm xuân phát
14 tháng 2 2016 lúc 10:28

thì sao bạn

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Phan Tùng Dương
Xem chi tiết
Yume To Hazakura
26 tháng 5 2018 lúc 8:03

a ) Đặt \(n^2+2006=a^2\left(a\in Z\right)\)

\(\Rightarrow2006=a^2-n^2=\left(a-n\right).\left(a+n\right)\)( 1 )

Mà ( a + n ) - ( a - n ) = 2n chia hết cho 2

=> a + n và a - n có cùng tính chẵn lẻ

TH1 : a + n và a - n cùng lẻ => ( a - n ) . ( a + n ) là số lẻ => trái với ( 1 )

TH2 : a + n và a -n cùng chẵn => ( a - n ) . ( a + n ) chia hết cho 4 => trái với 1 

Vậy ko có n thỏa man để \(n^2+2006\)là số chính phương

b ) Vì n là số nguyên tố lớn hơn 3 => n không chia hết cho 3

=> n = 3k + 1 hoặc n = 3k + 2 ( \(k\ne0\))

TH1 : n = 3k + 1 thì \(n^2+2006\)= \(\left(3k+1\right)^2\)+ 2006 \(=(9k^2+6k+2007)⋮3\)và lớn hơn 3

=> \(n^2+2006\)là hợp số

TH2 : n = 3k + 2 thì \(n^2+2006=\left(3k+2\right)^2=(9k^2+12k+2010)⋮3\)và lớn hơn 3

=> \(n^2+2006\)là hợp số

Vậy \(n^2+2006\)là hợp số

Bình luận (0)
Lê Thị Hà Thương
Xem chi tiết
Thieu Gia Ho Hoang
7 tháng 2 2016 lúc 17:37

bai toan nay kho 

Bình luận (0)
Nhók Con
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Hoài Thư
7 tháng 2 2016 lúc 9:49

a.Đặt n2+2006=a2(a\(\in\)Z)

=>2006=a2-n2=(a-n)(a+n) (1)

Mà (a+n)-(a-n)=2n chia hết cho 2

=>a+n và a-n có cùng tính chẵn lẻ 

+ TH1:a+n và a-n cùng lẻ => (a-n)(a+n) lẻ, trái với (1)

+ TH2 :a+n và a-n cùng chẵn => (a-n)(a+n) chia hết cho 4, trái với (1)

Vậy không có n thỏa mãn n2+2006 là số chính phương

b.Vì n là số nguyên tố lớn hơn 3 => n không chia hết cho 3

=> n=3k+1 hoặc n=3k+2 (k\(\in\)N*)

+ n=3k+1 thì n2+2006=(3k+1)2+2006=9k2+6k+2007 chia hết cho 3 và lớn hơn 3

=>n2+2006 là hợp số

+ n=3k+2 thì n2+2006=(3k+2)2+2006=9k2+12k+2010 chia hết cho 3 và lớn hơn 3

=>n2+2006 là hợp số

Vậy n2+2006 là hợp số

Bình luận (0)
Trần Minh Đức
Xem chi tiết
Lê Song Thanh Nhã
1 tháng 7 2015 lúc 14:56

http://hocmai.vn/file.php/389/Bai_tap_tu_luyen/De_thi_HSG/Dap_an_De_thi_HSG_lop_6_so_1.pdf Mình tặng bạn nhé!! ^^

Bình luận (0)
Lê Song Thanh Nhã
1 tháng 7 2015 lúc 14:56

http://hocmai.vn/file.php/389/Bai_tap_tu_luyen/De_thi_HSG/Dap_an_De_thi_HSG_lop_6_so_1.pdf

Bình luận (0)
Trà My
1 tháng 1 2017 lúc 22:30

a) n2+2006 là 1 số chính phương nên đặt n2+2006=m2 (m\(\in\)Z)

<=> m2-n2=2006 <=> (m-n)(m+n)=2006 (*)

Mà (m-n)+(m+n)=m-n+m+n=2m là số chẵn => m-n và m+n có cùng tính chẵn hoặc lẻ

 +) Nếu m-n và m+n cùng chẵn => (m-n)(m+n) chia hết cho 4 trái với (*) vì 2006 không chia hết cho 4

 +) Nếu m-n và m+n cùng lẻ => (m-n)(m+n) là số lẻ trái với (*) vì 2006 là số chẵn

Vậy không có số n thỏa mãn n2+2006 là số chính phương

b) n là số nguyên tố lớn hơn 3 => n = 3k +1 hoặc n = 3k + 2 ( k \(\in\) N)

 +) Nếu n = 3k + 1 

=> n2+2006 = (3k+1)2+2006 = 9k2+6k+1+2006 = 9k2+6k+2007 là hợp số

=> n2 + 2006 là hợp số khi n=3k+1 (1)

 +) Nếu n = 3k + 2

=> n2+2006 = (3k+2)2+2006 = 9k2+12k+4+2006 = 9k2+12k+2010 là hợp số

=> n2 + 2006 là hợp số khi n=3k+2 (2)

Từ (1) và (2) => n2 + 2006 là hợp số với mọi n là số nguyên tố lớn hơn 3

Bình luận (0)
Minh Nguyen
Xem chi tiết
Songoku
Xem chi tiết
nguyen trong hieu
31 tháng 1 2016 lúc 14:58

a) vì n là số nt > 3 nên n là số lẻ

=> n2 là số lẻ => n2 là hợp số (1)

mà 2006 > 2 => 2006 là hơp số (2)

=> n2+ 2006 là hợp số

KL: n+2006 là hợp số

Bình luận (0)