Những câu hỏi liên quan
Lê Tuấn
Xem chi tiết
Ng Ngann
1 tháng 1 2022 lúc 10:16

Điện trở của dây đó là :

\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{0,6}=20\Omega.\)

Hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là :

\(U=I.R=1.20=20V.\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 10 2018 lúc 13:53

Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó cũng tăng bấy nhiêu lần.

⇒ Cường độ dòng điện tăng lên Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án lần nên hiệu điện thế đặt vào dây dẫn đã tăng lên Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án lần: Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

→ Đáp án C

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 2 2019 lúc 13:43

Đáp án C

Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó cũng tăng bấy nhiêu lần. Cường độ dòng điện cũng tăng lên 5/3 lần nên hiệu điện thế đặt vào dây dẫn đã tăng lên 5/3 lần U’ = U. 5/3 = 20V.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 6 2018 lúc 13:54
Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 8 2017 lúc 14:05

Đáp án C

Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó cũng tăng bấy nhiêu lần. Cường độ dòng điện cũng tăng lên 5/3 lần nên hiệu điện thế đặt vào dây dẫn đã tăng lên 5/3 lần U’ = U. 5/3 = 15V.

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Tử Nguyệt Hàn
12 tháng 9 2021 lúc 13:07

tóm tắt
U=12V
I=0,6A
U1=36V
tính I1
có \(\dfrac{I}{I_1}=\dfrac{U}{U_2}\)
=>\(\dfrac{0,6}{I_1}=\dfrac{12}{36}\)
I1=0,6.36:12=1,8A

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 3 2017 lúc 9:01

Vì cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế nên Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

→ Đáp án B

Bình luận (0)
Jeon JungKook
19 tháng 6 2021 lúc 10:25

<=> =\(\dfrac{\text{12​​}}{0,4}\)=> \(\text{I​​}_{\text{2}}\)=\(\dfrac{\text{36x0,4}}{\text{12}}\)=1,2A

Bình luận (0)
oOo_tẤt cẢ đà Là QuÁ KhỨ...
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
23 tháng 8 2016 lúc 17:22

Vì cường độ dòng điện chạy qua 1 dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế ở 2 đầu dây dẫn đó nên ta có:

\(\frac{U_1}{I_1}=\frac{U_2}{I_2}=\frac{12}{0,5}=\frac{36}{I_2}\Rightarrow I_2=\frac{36.0,5}{12}=1,5\left(A\right)\)

Bình luận (1)
Truong Vu Xuan
23 tháng 8 2016 lúc 17:24

ta có:

tỉ số U trên I là:

\(\frac{U}{I}=24\)

hiệu điện thế lúc sau là:

U'=U+36=48V

do tỉ số U trên I không dổi nên:

\(\frac{U'}{I'}=24\Rightarrow I'=2A\)

Bình luận (3)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 4 2019 lúc 5:26

Đáp án D

Từ định luật Ôm ta có điện trở bóng đèn: R = U/I = 12/0,3 = 40Ω.

Khi giảm hiệu điện thế: ∆U = 4V, vậy U’ = 12 - 4 = 8V

Vậy cường độ dòng điện I = U/R = 8/40 = 0,2A.

Bình luận (0)