có thể thay đổi vị trí câu tả dòng sông và câu tả những cây to trong văn bản vượt thác được không? vì sao?
Vượt thác :
- Cảnh dòng sông và hai bên bờ qua sự miêu tả ở trong bài đã có đổi thay như thế nào theo từng chặng đường của con thuyền ?
- Vị trí quan sát ở đâu ?
- Vị trí quan sát ấy có thích hợp ko ? Vì sao ?
MONG MỌI NGƯỜI TRẢ LỜI NHANH
Cảnh dòng sông và hai bên bờ qua sự miêu tả ở trong bài đã có đổi thay như thế nào theo từng chặng đường của con thuyền? Theo em, vị trí quan sát để miêu tả của người kể chuyện trong bài văn này là ở chỗ nào? Vị trí quan sát ấy có thích hợp không? Vì sao?
Cảnh dòng sông và hai bên bờ qua sự miêu tả ở trong bài theo trình tự tuyến tính (hành trình của con thuyền)
+ Tả cảnh ở vùng đồng bằng êm đềm, thơ mộng, không gian mở ra rộng lớn, phóng khoáng
+ Cảnh sắp đến đoạn nguy hiểm có nhiều thác ghềnh thì sự vật hiện ra đột ngột “ núi cao như đột ngột hiện ra chắn trước mặt”
+ Đến đoạn vượt thác đặc tả cảnh dữ dội, nguy hiểm của địa hình
- Vị trí của người kể: trên con thuyền nhìn ra dòng sông và cảnh vật đôi bờ
-> Vị trí này thuận lợi cho việc miêu tả chân thực cảnh thiên nhiên và con người.
Đọc ba văn bản tr 45-46 SGK Ngữ văn 6 tập 2. Trả lời câu hỏi:
a) Văn bản đầu miêu tả hình ảnh dượng Hương Thư, trong một chặng đường của vượt thác. Tại sao có thế nói, qua hình ảnh nhân vật, ta có thể hình dung được những nét tiêu biểu ở khúc sông có nhiều thác dữ?
a, Miêu tả Dượng Hương Thư làm nổi bật cảnh thác dữ
- Hoạt động nhanh, gấp rút: “nhanh như cắt” thả, rút sào
- Ngoại hình: Như một pho tượng đồng đúc, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa trên ngọn sào.
- Sử dụng biện pháp so sánh: hiện lên cảnh thác dữ, cảnh thiên nhiên hùng vĩ.
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“Chú Hai vứt sào, ngồi xuống thở không ra hơi. Dòng sông cứ chảy quanh co dọc những núi cao sừng sững. Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước. Qua nhiều lớp núi, đồng ruộng lại mở ra. Đã đến Trung Phước.”
1. Có thể đổi vị trí câu tả dòng sông và câu tả những cây to trong đoạn văn trên cho nhau được không? Vì sao?
2. a. Xác định từ loại của những từ được gạch chân và nêu ý nghĩa khái quát chung của chúng.
b. Câu cuối của đoạn trích trên thiếu thành phần gì? Chỉ ra tác dụng của nó đối với nội dung miêu tả.
Câu 1: không thể thay đổi vị trí của 2 câu văn tả trên được vì
-Hai câu văn này được tả theo trình tự từ gần cho đến xa(theo hương nhìn của mắt) nên ta không thể thay đổi vị trí của nó
-Nếu thay đổi hai câu văn thì không gian của bức tranh như bị thu hẹp lại và ko có chiều sâu
Câu 2:
a,Từ loại của 2 từ gạch chân là:
- Xuống:tính từ
-Ra : tính từ
- Về::Tính từ
Ý nghĩa:thể hiện sự mệt mỏi hết mức của chú Hai và mọi người trong công cuộc vượt thác qua được thác mọi chuyện như đã bình thường chỉ còn là sự mệt hỏi của chú Hai và mọi người(thở không ra hơi) sau đó (khi vượt qua thác) là thiên nhiên hiền dịu lại đang chào đón mọi người coi họ như con cháu.Từ"ra" được thể hiện 1 cách đặc sắc qua đó thể hiện những điều đẹp đẽ của thiên nhiên lại mở ra
Điểm nhìn quan sát, miêu tả của tác giả trong văn bản vượt thác là ở đâu?Vị trí đó có thích hợp ko, vì sao?
- Vị trí của người kể: trên con thuyền nhìn ra dòng sông và cảnh vật đôi bờ
-> Vị trí này thuận lợi cho việc miêu tả chân thực cảnh thiên nhiên và con người.
Đọc lại đoạn văn kết thúc cảnh vượt thác từ câu “ Cho đến chiều tối, thuyền vượt qua khỏi thác Cổ Cò “ đến câu “Đã đến Trung Phước “
a) Tại sao đoạn văn này chỉ nhắc đến nhân vật Chú Hai mà không tiếp tục tả dượng Hương Thư?
b) Có thể thay đổi vị trí câu tả dòng sông và câu tả những cây to trong đoạn văn trên được không ?Vì sao?
Bài Vượt ThácCảnh dòng sông và hai bên bờ qua sự miêu tả ở trong bài đã có đổi thay như thế nào theo từng chặng đường của con thuyền?Theo em, tác giả đứng ở vị trí nào để quan sát?Vị trí âý có thích hợp ko?Vì sao?Theo em tác giả đã chọn nghệ thuật gì để miêu tả?Theo emcảnh thiên nhiên dòng sông thu Bồn thể hiện như thế nào?Theo em, để có đc cảnh đẹp như thế, đó là do cảnh có thật hay do tài tả cảnh của tác giả tạo nên ?Các bạn biết câu nào trl hộ mình với nhé !
Tham khảo:
- Cảnh dòng sông và hai bên bờ đã thay đổi theo từng chặng của con thuyền:
Đoạn sông khi chưa đến thác: Những bãi dâu bạt ngàn; những con thuyền chở hàng…; vườn tược um tùm; những chùm cổ thụ trầm ngâm… núi cao như chắn ngang trước mặt…Đoạn có nhiều thác đổ: Dòng sông như dựng đứng lên…; nước từ trên cao phóng xuống nhanh, mạnh, chảy đứt đuôi rắn.Đoạn qua khỏi thác: Sông quanh co nhưng bớt hiểm trở; Qua nhiều lớp núi => đồng ruộng bằng phẳng.- Trong tác phẩm này, tác giả đã ngồi trên thuyền khi đi dọc theo dòng sông.
- Đây là vị trí rất thích hợp vì: Người quan sát có thể thấy được những cảnh tượng đang thay đổi trên hai bên bờ sông. Vừa quan sát được viễn cảnh – lại vừa nhìn được cận cảnh như những thước phim quay chậm. Cận cảnh được tái hiện qua tâm trạng của người trong cuộc từ sự náo nức, nôn nao lúc bắt đầu cuộc hành trình: “Thuyền rẽ sóng bon bon như đang nhớ núi rừng phải lướt cho nhanh để về cho kịp” để thả hồn đắm say vào những cảnh vật thiên nhiên thơ mộng kì thú. Với những ngàn dâu bạt ngàn đến tận những làng xa tít “ những chân cây cổ thụ” hùng vĩ uy nghi “ những thác nước dựng đứng phòng lên từ trên cao xuống” đến sự cảm phục ngưỡng mộ về sự “ oai linh và hùng vĩ” của con người khi vượt qua thác dữ.
Câu 1: đọc hai đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới :
a, Dòng sông Năm Căn mênh mông....(cho đến) trường thành vô tận.
(Sông nước Cà Mau)
b.Chỉ một chốc sau,...(cho đến)chuẩn bị vượt nhiều thác nước.
(Vượt thác)
1.Cùng miêu tả cảnh dòng sông nhưng vị trí quan sát ở hai văn bản trên giống và khác nhau ở chỗ nào? Điều đó có ảnh hưởng gì đến trình tự miêu tả?
2.Ghi lại những câu văn có sử dụng phép so sánh ở hai đoạn văn trên và nêu tác dụng của chúng.
Câu 2:Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
"Bởi tôi ăn uống điều độ...(đến) đưa hai chân lên vuốt râu"
(Bài học đường đời đầu tiên)
1.đoạn văn trên đc kể và tả = lời của ai? Cách kể và tả đó có tác dụng gì?
2.biện pháp nghệ thuật chính được sử dụng trong đoạn văn là gì? nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy
3.viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật đang tự họa bức chân dung của mình trong đoạn văn trên.Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một phép so sánh.
Đọc 2 đoạn trích trong văn bản "Vượt thác"
Đoạn 1: Càng về ngược, vườn tước càng um tùm. Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống mặt nước. Núi cao đột ngột hiện ra.
Đoạn 2: Đoạn sông cứ chảy quanh co dọc những núi cao sừng sững. Dọc sườn núi nhũng cây to mọc những bụi lúp xúp nom như những cụ già vung tay hô tay hô đám con cháu tiến về phía tría trước. Qua nhiều lớp núi đồng ruộng lại mở ra.
1) Thiên nhiên trong 2 đoạn trích trên có điểm gì giống và khác nhau ?
2)Cảnh sông nước trong văn bản "Vượt thác'" đã được miêu tả sinh động. Học tập cách miêu tả này, em hãy tả một vùng sông nước hay vùng hồ nước mà em biết. Trình bày bằng mootj đoạn văn khoản 7 bđến 9 câu, trong đoạn có sử dụng một phép so sánh và một phép nhân hóa