Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Uchiha Sakura
Xem chi tiết
Hoàng C5
13 tháng 12 2016 lúc 9:55

Nếu đề bài mà như trên thì sẽ có vô số x

Hoàng C5
13 tháng 12 2016 lúc 10:30

Đáng lẽ ra bạn phải cho 18x+3 nhỏ hơn một số nào đó thì mới tính được

Phuong Linh
7 tháng 2 2021 lúc 9:25

nhưng đề bài của bn ý có thế thôi mà

trách sao đc

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Thị Thảo Nguyên
Xem chi tiết
kudosinichi
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
5 tháng 12 2015 lúc 21:25

a)x+4 chia hết cho x+1

x+1+3 chia hết cho x+1

=>3 chia hết cho x+1 hay x+1EƯ(3)={1;3}

=>xE{0;2}

b)18x+3 chia hết cho 7 nên 18x+3EB(7)={0;7;14;21;28;35;...}

=>18xE{4;10;18;25;32;...}

=>xE{1;7;...}

Zeref Dragneel
5 tháng 12 2015 lúc 21:26

Câu a dễ tự làm 

Câu b

Ta có : 18x + 3 = 3(6x+1) chia hết cho 7 

Do 3(6x+1) chia hết cho 7 => 6x+1 chia hết cho 7 
vậy 6x+1 thuộc Ư(7) 
6x+1= 1 <=> x=0 
6x+1= -1 <=> x= -1/3 
6x+1= 7 <=> x= 1 
6x+1=-7 <=> x=-4/3 
vậy x=1

Mai Đình Thế Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
4 tháng 2 2016 lúc 19:47

Ta có:x+4 chia hết cho x+1

=>x+1+3 chia hết cho x+1

Mà x+1 chia hết cho x+1

=>3 chia hết cho x+1

=>x+1\(\in\)Ư(3)={-3,-1,1,3}

=>x\(\in\){-4,-2,0,2}

Bài 2 tương tự

70 chia hết cho x,80 chia hết cho x

=.x\(\in\)ƯC(70,80)={10,1,2,5,-5,-10,-1,-2}

Mà x <8 nên x thuộc {-10,-5,-2,-1,1,2,5}

Bài 4:

=>x thuộc BC(12,25,30)={{0,300,600,......}

Mà 0<x <500 nên x=300

 

Nguyễn Hoàng Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Mỹ Duyên
24 tháng 10 2017 lúc 23:20

Giúp mk với mk đg cần gấp

Hoàng Xuân Anh Tuấn
12 tháng 4 2019 lúc 22:02

a. 3x + 5
=> 3x \(⋮\) x
5 \(⋮\) x
=> x \(\in\)(5)
=> x = 1 hoặc x = 5

Do Thai Bao
Xem chi tiết
Bùi Hồng Thắm
29 tháng 11 2015 lúc 16:07

a, ta có : x+4 chia hết cho x+1

=> x+1+3 chia hết cho x+1

=> 3 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc u(3)

 ta có : U(3)=1;3

=> x+1=1;3

=> x=0;2

b, ta có : 18x+3 chia hết  cho 7

=> 14x+4x+3 xhia hết cho 7

=> 4x+3 chia hết cho 7

=>4x+3x-3x+3 chia hết cho 7

=> -3x+3 chia hết cho 7

=> 3(-x+1) chia hết cho 7

 vì (3,7)=1

=> -x+1 chia het cho 7 

 hay 1-x chia hét cho 7

=> 1-x thuộc B97)

 ta có : b(7)= 0;7;14;..

=> 1-x= 0;7;14

=> x= 1;-6;-13

 

 

nguyễn thị yến như
29 tháng 11 2015 lúc 16:14

a, x+4 chia hết cho x+1 thì 3 sẽ chia hết cho x+1 vậy x = 2

b,18x chia hết cho 7 thì 4(x-1) chia hết cho 7 suy ra x-1 chia hết cho 7 nên x-1 chia hết cho x-1-x+8 suy ra x-1 chia hết cho x+8 suy ra 9 chia hết cho x+8 vậy x=1

(nhớ tích đúng cho mình )

Trần Mai Duyên
10 tháng 8 2017 lúc 20:39

T a có x+4 chia hết cho x+1 suy ra x+1 +3 chia hết cho x+1 suy ra x+1 thuộc ước của 3 các bạn tự tính nha 

Võ Đoan Nhi
Xem chi tiết
ST
31 tháng 12 2016 lúc 9:34

Bài 1:

18x + 3 ⋮ 7

=> 18x + 3 - 21 ⋮ 7

=> 18x - 18

=> 18(x - 1) ⋮ 7

Vì 18 ⋮̸ 7 nên để 18(x - 1) ⋮ 7 thì x - 1 ⋮ 7

=> x - 1 \(\in\)B(7) 

=> x - 1 \(\in\)7k (k \(\in\)N)

=> x = 7k + 1 (k \(\in\)N)

Vậy x có dạng 7k + 1 (k \(\in\)N)

Bài 2:

ƯCLN(a,b) = 60 => \(\hept{\begin{cases}a=60m\\b=60n\end{cases}\left(m;n\in N\right);\left(m,n\right)=1}\)

Ta có: a + b = 360

60m + 60n = 360

60(m + n) = 360

m + n = 360 : 60

m + n = 6

Vì (m,n) = 1 nên ta bỏ các giá trị m;n chẵn

Ta có bảng sau:

m135
n531
a61830
b30186

Vậy các cặp giá trị (a;b) thỏa mãn là (6;30) ; (18;18) ; (30;6)

HOT BOY NTP
Xem chi tiết
nguyen huy hung
6 tháng 2 2016 lúc 8:57

dễ nhưng mất công lắm

Thắng Nguyễn
6 tháng 2 2016 lúc 8:59

bài 2 :

tôi làm từng phần 1 nhé

 bài 2 :

a)<=>(x+1)+3 chia hết x+4

=>3 chia hết x+4

=>x+4\(\in\){1,-1,3,-3}

=>x\(\in\){-3,-6,-1,-7}

Thắng Nguyễn
6 tháng 2 2016 lúc 9:03

bài 1:

a) (2x+1).y=12

<=>(2x+1)y-12=0

=>2x+1=0

=>2x=-1

=>2y=0

Nguyễn Tuệ Minh Thu
Xem chi tiết