Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Rin cute
Xem chi tiết
lila ma ri
Xem chi tiết
Ngô Bá Sơn
13 tháng 10 2016 lúc 19:26

Ta có:

A,3n +7 chia hết cho n ( đề bài)

Lại có: 3n  chia hết cho n vì n nhân bất cứ số nào cũng chia hết cho n.(1)

Suy ra 7 chia hết cho n. Mà 7 chỉ chia hết cho 7 nên 3n+7 chia hết cho 7. (2)

Vậy ta có 3n +7 chia hết cho n.

Ta có:

B,4n chia hết cho 2n vì bất cứ số nào chia hết cho 4 cũng chia hết cho 2.

Mà 9 không chia hết cho 2n nên không tồn tại số tự nhiên n.

Phần c làm tương tự như phần b.

Phần d tớ chịu

Ngô Bá Sơn
14 tháng 10 2016 lúc 17:38

C, 6n chia hết cho 3n vì bất cứ số nào chia hết cho 6 cũng chia hết cho 3.

Mà 11 không chia hết cho 3n nên không tồn tại số tự nhiên n

D, Mình không biết trình bày chỉ biết kết quả là 2 thui mong bạn thông cảm!

Mình trả lời hết rồi nhé!

Ngô Phương Linh
Xem chi tiết
Trương Tuấn Kiệt
5 tháng 11 2015 lúc 20:14

a) Vì ƯCLN(a,b)=42 nên a=42.m và b=42.n với ƯCLN(m,n)=1

Mặt khác a+b=252 nên 42.m+42.n=252 hay m+n=6

Do m và n nguyên tố cùng nhau nên ta được như sau:

- Nếu m=1 thì a=42 và n=5 thì b=210

- Nếu m=5 thì a=210 và n=1 thì b=42

b) x+3 là ước của 12= {1;2;3;4;6} suy ra x={0;1;3}

c) Giả sử ƯCLN(2n+1; 6n+5)=d khi đó (2n+1) chia hết cho d và (6n+5) chia hết cho d

                                                        3(2n+1) chia hết cho d và (6n+5) chia hết cho d

                                                        (6n+5) - (6n+3) chia hết cho d syt ra 2 chia hết cho d suy ra d=1; d=2

Nhưng do 2n+1 là số lẻ nên d khác 2. vậy d=1 suy ra ƯCLN(2n+1; 6n+5)=1

Như vậy 2n+1 và 6n+5 là 2 nguyên tố cùng nhau với bất kỳ n thuộc N (đpcm)

 

 

nguyenbathanh
12 tháng 11 2017 lúc 22:26

m n ở đâu

Kagome Higurashi
Xem chi tiết
Trần Việt Anh
18 tháng 1 2017 lúc 18:01

\(n+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow2n+2⋮n+1\)

\(\Rightarrow2n+2-2n+3⋮n+1\)

\(\Rightarrow5⋮n+1\)\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(5\right)=\left[1;5;-1;-5\right]\)

xong rồi lập bảng nhé

Trần Thị Minh Ngọc
Xem chi tiết
Đinh Quang Minh
19 tháng 1 2016 lúc 20:08

a, n=-2

b,n-2 thuoc u cua 5 

Hoàn tài the
19 tháng 1 2016 lúc 20:19

XXX

BEEG XEX XXEX = PHIM XEX

 

Trần Thị Minh Ngọc
19 tháng 1 2016 lúc 21:34

Các bạn làm ơn nói rõ cách giải ra đừng nói mỗi kq

Nguyễn Thanh Thương
Xem chi tiết
katty money
Xem chi tiết
.
21 tháng 1 2020 lúc 21:23

a) Ta có : n-2017\(⋮\)n-2018

\(\Rightarrow\)n-2018+1\(⋮\)n-2018

Vì n-2018\(⋮\)n-2018 nên 1 \(⋮\)n-2018

\(\Rightarrow n-2018\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

+) n-2018=-1

    n=2017  (thỏa mãn)

+) n-2018=1

     n=2019  (thỏa mãn)

Vậy n\(\in\){2017;2019}

Khách vãng lai đã xóa
.
21 tháng 1 2020 lúc 21:31

c) Ta có : 2n-3\(⋮\)2n-5

\(\Rightarrow\)2n-5+2\(⋮\)2n-5

Vì 2n-5\(⋮\)2n-5 nên 2\(⋮\)2n-5

\(\Rightarrow2n-5\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

+) 2n-5=-1\(\Rightarrow\)2n=4\(\Rightarrow\)n=2  (thỏa mãn)

+) 2n-5=1\(\Rightarrow\)2n=6\(\Rightarrow\)n=3  (thỏa mãn)

+) 2n-5=-2\(\Rightarrow\)2n=3\(\Rightarrow\)n=1,5  (không thỏa mãn)

+) 2n-5=2\(\Rightarrow\)2n=7\(\Rightarrow\)n=3,5  (không thỏa mãn)

Vậy n\(\in\){2;3}

Khách vãng lai đã xóa
chu an Ninh
Xem chi tiết
Six Gravity
19 tháng 2 2018 lúc 21:38

Vì 2n + 7 \(⋮\) 31 

\(\Rightarrow\)2n + 7 \(\in\) Ư(31) = { -1 , -31 , 1 , 31 }

Ê tau ko biết kẻ bảng mi tự kẻ hay 

Đào Trang
19 tháng 2 2018 lúc 21:50

Vì 2n+7 chia hết cho 31

=>2n thuộc Ư(7) ={1;7}

ta có

2n+7311
2n24-6
n12-3

Mà n thuộc N =>n thuộc {12}

Phạm Tuấn Đạt
19 tháng 2 2018 lúc 21:57

Vì \(2n+7⋮31\)

\(\Rightarrow2n+7\in B\left(31\right)=\left(0;31;62;......\right)\)

\(\Rightarrow2n\in\left(-7;24;55;.....\right)\)

Vậy .................

an THI NU
Xem chi tiết