Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hồng Lê
Xem chi tiết
Tạ Bảo Trân
2 tháng 5 2022 lúc 15:14

a.Hai nhân vật đã tham gia đoạn hội thoại là một người làm danh tướng và một người làm thầy giáo

b.Trong đoạn hội thoại trên có 3 lượt lời

Hai nhân vật không mất lịch sự khi cắt lời người đối thoại.Vì những lời nói bị cắt lời là những lời nói đang bỏ dở

c.Vị tướng trong câu chuyện rất lễ phép với người thầy cũ của mình.Ngoài ra,vị tướng này còn có lòng biết ơn,dù được làm chức cao nhưng vẫn nhớ tới người thầy từng dạy dỗ mình năm nào

Nguyễn Hữu Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
8 tháng 11 2021 lúc 15:02

Tham khảo!

Câu chuyện đã nêu lên bài học về tình cảm thầy trò vượt qua trở ngại về vị trí trong xã hội. Người học trò năm xưa dù giờ đây đã thành danh tiếng nổi tiếng nhưng vẫn luôn kính trọng, biết ơn người thầy năm xưa đã từng dạy dỗ mình.  Vai trò của những người thầy, người cô trong xã hội là vô cùng lớn lao và quan trọng đối với tương lai của mỗi học trò. Các thầy, các cô chính là những người đặt những viên gạch để xây nên nền tảng tương lai vững chắc. Không những vậy, nhờ có thầy cô mà những học sinh bé nhỏ năm nào sẽ được chắp cánh ước mơ để bay đến chân trời mơ ước của mình. Kiến thức và kỹ năng mà học hỏi từ thầy cô sẽ mãi là hành trang cho học sinh dù đi đâu về đâu. Chính vì vậy, học sinh cần giữ được tinh thần tôn sư trọng đạo, luôn biết ơn thầy cô có ơn dạy dỗ mình.

không nghĩ được tên nữa...
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Linh
Xem chi tiết
TIÊU CHÍ 3
Xem chi tiết
help me pls
Xem chi tiết
Đỗ Linh Ngọc
Xem chi tiết
Delwynne
Xem chi tiết
Phạm Linh Phương
14 tháng 3 2023 lúc 23:06

Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là tự sự 
Câu 2: Câu '' Thưa thầy, thầy có nhớ con không ?" thuộc kiểu câu nghi vấn. Thực hiện hành động hỏi 
Câu 3: Câu chuyện trên đã để lại bài học thông điệp đầy ý nghĩa cho bản thân em. Đó là bài học về lòng biết ơn thầy cô, những người đã giáo dục, dạy dỗ hay giúp đỡ mình. 
 

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
12 tháng 6 2019 lúc 12:37

Câu chuyện kể về vị danh tướng, dù đã là nhân vật nổi tiếng, có quyền có chức trọng nhưng khi gặp thầy cũ xưng hô: em - thầy

- Cách xưng hô thể hiện thái độ tôn trọng, sự khiêm tốn, lịch sự với người thầy của mình

→ Câu chuyện giáo dục về tinh thần “tôn sư trọng đạo”