Những câu hỏi liên quan
vuighe123_oribe
Xem chi tiết
Võ Thạch Đức Tín 1
3 tháng 2 2016 lúc 14:02

m và n là số tự nhiên => m , n ≥ 0 
p là số nguyên tố 
. . . . . . . . . . . p. . . . . . .m + n 
Thỏa mãn ————– = ———– <=> p² = ( m – 1 )( m + n ) 
. . . . . . . . . .m – 1. . . . . . .p 
Do ( m – 1 ) và ( m + n ) là các ước nguyên dương của p² 
Chú ý : m – 1< m + n ( * ) 
Do p là số nguyên tố nên p² chỉ có các ước nguyên dương là 1, p và p² ( ** ) 

Từ ( * ) và ( ** ) ta có m – 1 = 1 và m + n = p². Khi đó m = 2 và tất nhiên 2 + n = p² . 

Chúc bạn thành công trong học tập :

Bình luận (0)
Trịnh Đức Minh
Xem chi tiết
Việt Anh Phạm Gia
17 tháng 11 2015 lúc 16:21

=> p^2 = (m-1)(m+n). => m+n thuộc ước dương của p^2 . mà p là số nguyên tố => m+n thuộc p,1,p^2. mà m+n> m-1=> m+n = p^2 => m-1 =1 => m=2=> p^2 = n+2(đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Như Ngọc
14 tháng 4 2016 lúc 10:31

tại sao lại m+n lại là ước dương

Bình luận (0)
Duy Giang
1 tháng 10 2016 lúc 13:21

p là snt nha bạn

Bình luận (0)
Người lạnh lùng
Xem chi tiết
Shiba Inu
1 tháng 12 2018 lúc 20:10

mời tham khảo link

 https://olm.vn/hoi-dap/detail/6389684139.html

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Chi
4 tháng 10 2019 lúc 21:39

Câu hỏi của Nguyễn Phương Thảo - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
Trương Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
20 tháng 3 2016 lúc 15:35

p2-n=0

Mk mò đấy

Mk thử m=2, n=2

(2-1).(2+2)=4=22, thỏa mãn p là số nguyên tố

Bình luận (0)
Đào Thái Hoàng
Xem chi tiết
zZz Phan Cả Phát zZz
11 tháng 1 2017 lúc 21:19

Theo bài ra , ta có : 

\(ƯCLN\left(m+n\right)=1\)( Vì m và n là 2 số nguyên tố cùng nhau )

\(\RightarrowƯCLN\left(m^2+n^2\right)=1\)

\(\Rightarrow m=n=1\)

và m2 + n2 chia hết cho m x n

Nên m = n = 1 

Chúc bạn học tốt =)) 

Bình luận (0)
Xem chi tiết
IS
5 tháng 3 2020 lúc 21:30

điều kiên tồn tại vt >0=> m > 1

=> \(p^2=\left(m+n\right)\left(m-1\right)\left(1\right)\)

vt là bp số nguyên tố nên vp xảy ra các TH

TH1:\(p=\left(m+n\right)=\left(m-1\right)=>n=-1\)( loại n là số tự nhiên)

Th2: một trong 2 số phải bằng 1 có m>1 => m+n>1

=> m-1=1 => m=2

=>\(p^2=\left(n+2\right)\left(2-1\right)=n+2\left(dpcm\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Võ Thành Vinh
Xem chi tiết
Tran Thi Xuan
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Sâm
11 tháng 9 2021 lúc 21:09
Tui chịu Nhé Bye Bye Các bạn
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa