Những câu hỏi liên quan
Trần Dương An
Xem chi tiết
Ngô Bảo Châu
14 tháng 3 2020 lúc 16:03

góc AEF = 80 độ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Mai Anh
10 tháng 5 2020 lúc 9:43

Ta có: trên nửa mặt phẳng bờ AB có chứa điểm G, có tam giác ABD. Nối D với F Ta có:

Góc FBA= góc ABC-góc FBC Góc ABC =(1800 - BAC)/2=1400 :2=700

=> góc FBC=góc EBA=300 => FBA= 700 -300 =400

=>góc FBA= góc BAI=400 =>tam giác AFB cân tại F

=>FA=FB

Xét tam giác BDF và tam giác ADF có:

DF cạnh chung

FB=FA

BD=AD

=>tam giác BDF= tam giác ADF(c-c-c)

=>góc ADF= góc BDF = góc ABD/2= 300 Mà góc EBA= 30 0

=>góc ADF= góc ABE=300

Ta có tam giác ABC cân tại A co AH là đường cao =>AD la p.giác của tam giác ABC

=>góc BAH= góc CAH=góc BAC/2=200 => góc DAF= góc BAE=200

Xét tam giác BAE và tam giác DAI có

Góc DAI= góc BAD

AB=AD

Góc ADF= góc ABD

=>tam giác BAD = tam giác DAF(g-c-g)

=>AE=AF ( cặp cạnh tương ứng)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
_Lương Linh_
10 tháng 5 2020 lúc 10:14

\(\text{Trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa điểm D}\)

\(\text{Nối D với F}\)

\(\text{Theo gt: tam giác ABCcân tạiA }\)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\frac{180^0-\widehat{BAC}}{2}=\frac{180^0-40^0}{2}=70^0\)

\(\text{Theo gt: }EBA=\widehat{FBC}=30^0\)

\(\Rightarrow\widehat{FBA}=40^0\)

hay \(\widehat{FBA}=\widehat{BAI}=40^0\)

\(\Rightarrow\)\(\Delta AFB\)\(\text{cân tại }F\)

\(\Rightarrow FA=FB\)

\(\text{xét}\Delta BDF\text{và}\Delta ADF\):

\(DF\left(chung\right)\)

\(FA=FB\left(cmt\right)\)

\(BD=AD\)

\(\Rightarrow\Delta BDF=\Delta ADF\left(c.c.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BDF}=\widehat{ADF}=\frac{\widehat{ABD}}{2}=30^0\)

\(\text{MÀ}:\widehat{ABE}=30^0\)

\(\Rightarrow\widehat{ADF}=\widehat{ABE}=30^0\)

\(\text{Xét tam giác cân ABC có AH là đường cao (gt)}\)

\(\Rightarrow\)\(\text{AH là phân giác của tam giác ABC}\)

\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{CAH}=\frac{\widehat{BAC}}{2}=20^0\)

\(\Rightarrow\widehat{DAF}=\widehat{BAE}=20^0\)

\(\text{Xét ΔBAE và ΔDAF có}:\)

\(\widehat{BAE}=\widehat{DAF}\)

\(AB=AD\)

\(\widehat{ABE}=\widehat{ADF}\)

\(\Rightarrow\Delta BAE=\Delta DAF\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow AE=AF\left(\text{2 cạnh tương ứng}\right)\)

\(\Rightarrow\Delta AEF\text{cân tại}A\)

\(\Rightarrow\widehat{AEF}=\frac{180^0-\widehat{EAF}}{2}=80^0\)

\(\text{Vậy}\widehat{:AEF}=80^0\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần thị bích ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
11 tháng 4 2017 lúc 19:08

A B C H E F D

Trên nửa mặt phẳng bờ AB có chứa điểm C, Vẽ tam giác đều ABD. Nối D với F.

Ta có: ^FBA=^ABC - ^FBC

^ABC=(180o - ^BAC)/2 = (180o - 40o)/2 = 140o/2=70o

^FBC=^EBA=30o

=> ^FBA=70o-30o=40o. Mà ^BAC=40o (^BAF=40o)=> ^FBA=^BAF=40o=> Tam giác AFB cân tại F

=> FA=FB

Xét tam giác BDF và tam giác ADF có: FB=FA

                                                         Cạnh FD chung         => Tam giác BDF= Tan giác ADF (c.c.c)

                                                         BD=AD

=> ^ADF=^BDF=^ADB/2=60o/2=30o (Do tam giác ABD đều theo cách vẽ)

Mà ^EBA=30o=> ^ADF=^ABE=30o

Lại có: Tam giác ABC cân tại A. AH là đường cao=> AH đồng thời là đường phân giác của tam giác ABC

=> ^BAH=^CAH=^BAC/2=40o/2=20o

^DAF=^BAD - ^BAC=60o-40o (Tam giác ABD đều)=> ^DAF=^BAE=20o

Xét tam giác BAE và tam giác DAF có: ^DAF=^BAE

                                                         AB=AD            => Tam giác BAE=Tam giác DAF (g.c.g)

                                                          ^ADF=^ABE 

=> AE=AF (2 cạnh tương ứng)=> Tam giác EAF cân tại A=> ^AEF=^AFE=(180o - ^EAF)/2=(180o-20o)/2=160o/2=80o

Vậy góc AEF=80o. Xong!

Bình luận (0)
Võ Trung Tú
11 tháng 4 2017 lúc 18:15

AEF = 90

Bình luận (0)
Nguyễn Thăng Long
19 tháng 2 2019 lúc 8:57

Tú viết kết quả còn sai!

Bình luận (0)
nghiem thi huyen trang
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Dũng
Xem chi tiết
Trần Hiếu Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Lê Hạnh Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Huỳnh Tuy Tuy
Xem chi tiết
suki
Xem chi tiết
Ngọc Trinh
31 tháng 1 2019 lúc 21:37

a, xét tam giác ABM và tam giác KBM có: AB=BK, BM chung, góc ABM= góc KBM

suy ra 2 tam giác trên bằng nhau

hok tốt

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Uyên
1 tháng 2 2019 lúc 8:18

tu ve hinh : 

xet tamgiac ABM va tamgiac KBM co :  MB chung

goc ABM = goc MBK do BM la phan giac cua goc ABC (gt)

AB = AK (gt)

=> tammgiac ABM = tamgiac KBM (c - g - c)

Bình luận (0)
suki
1 tháng 2 2019 lúc 8:21

giúp mình câu d

Bình luận (0)