Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 10 2018 lúc 9:02

- Ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ, thực dân Pháp tấn công các cơ sở cách mạng, vùng tự do, căn cứ địa của ta.

- Ở Bắc Bộ, ngày 20-11-1946, Pháp đánh chiếm một số vị trí quan trọng ở thành phố Hải Phòng, nổ súng vào quân ta ở thị xã Lạng Sơn.

- Tại Hà Nội, từ đầu tháng 12-1946, thực dân Pháp liên tiếp gây ra nhuwgnx cuộc xung đột vũ trang, đốt nhà Thông tin ở phố Tràng Tiền, đánh chiếm cơ quan Bộ Tài chính, gây xung đột đổ máu ở Cầu Long Biên, tàn sát nhiều đồng bào ta ở Hàng Bún.

- Ngày 18-12-1946, Pháp gửi tối hậu thư buộc chính phủ ta phải giải tán lực lượng tự về chiến đấu, giao quyền kiểm soát Thủ đô cho chúng. Pháp tuyên bố: nếu ta không chấp nhân thì ngày 20-12-1946, chúng sẽ hành động.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
5 tháng 3 2018 lúc 8:44

ĐÁP ÁN B

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
27 tháng 4 2017 lúc 18:29

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
22 tháng 10 2017 lúc 4:00

Đáp án D

- Từ ngày 2-9-1945 đến trước 6/3/1946: ta chủ trương hòa hoãn với Trung Hoa Dân quốc để tập trung đánh Pháp ở miền Nam.

- Từ ngày 6/3/1946 đến 19/12/1946: ta chủ trương hòa hoãn với Pháp bằng sự kiện kí Hiệp định Sơ bộ (6/3/29146) để đuổi quân Trung Hoa Dân quốc về nước.

=> Từ sau ngày 6-3-1946 đến ngày 19-12-1946, Đảng và Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã thực hiện sách lược nhân nhượng và hòa hoãn với thực dân Pháp

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 9 2017 lúc 9:13

Đáp án D

- Từ ngày 2-9-1945 đến trước 6/3/1946: ta chủ trương hòa hoãn với Trung Hoa Dân quốc để tập trung đánh Pháp ở miền Nam.

- Từ ngày 6/3/1946 đến 19/12/1946: ta chủ trương hòa hoãn với Pháp bằng sự kiện kí Hiệp định Sơ bộ (6/3/29146) để đuổi quân Trung Hoa Dân quốc về nước.

=> Từ sau ngày 6-3-1946 đến ngày 19-12-1946, Đảng và Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã thực hiện sách lược nhân nhượng và hòa hoãn với thực dân Pháp

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
18 tháng 6 2018 lúc 15:40

Đáp án B

Ngày 18-12-1946, thực dân Pháp gửi tối hậu thư đòi chính phủ ta phải giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, giao quyền kiểm soát thủ đô cho chúng. Trong tình hình cấp bách đó, hội nghị Ban thường vụ trung ương Đảng trong hai ngày 18 và 19-2-1946 đã quyết định phát động cả nước kháng chiến.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
16 tháng 6 2018 lúc 8:44

Đáp án B

Ngày 18-12-1946, thực dân Pháp gửi tối hậu thư đòi chính phủ ta phải giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, giao quyền kiểm soát thủ đô cho chúng. Trong tình hình cấp bách đó, hội nghị Ban thường vụ trung ương Đảng trong hai ngày 18 và 19-2-1946 đã quyết định phát động cả nước kháng chiến

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
18 tháng 7 2018 lúc 2:40

Đáp án D

- Các đáp án A, B, C là những hoạt động khiêu khích của Pháp nhưng ta có thể nhân nhượng để bảo vệ chính quyền non trẻ và tranh thủ thời gian để chuẩn bị mọi điều kiện cho cuộc kháng chiến chống Pháp không thể tránh khỏi về sau.

- Việc Pháp gửi tối hậu thư đòi chính phủ ta đòi chính phủ ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, để quân Pháp làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự ở thủ đô => lúc này nếu ta không đáp ứng yêu cầu của chúng thì chiến tranh sẽ nổ ra, nhưng nếu ta nhân nhượng thì ta sẽ mất nước. Do đó, ta quyết định phát động toàn quốc kháng chiến.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
6 tháng 9 2019 lúc 15:52

Đáp án C
Hiệp ước Hoa- Pháp (28-2-1946) đã đặt Việt Nam đứng trước sự lựa chọn một trong hai con đường: hoặc cầm súng chiến đấu chống thực dân Pháp, không cho chúng đổ bộ ra miền Bắc; hoặc hòa hoãn, nhân nhượng với Pháp. Trong bối cảnh đó, ngày 3-3-1946, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp, do Hồ Chí Minh chủ trì đã chọn giải pháp “hòa để tiến”. Ngày 6-3-1946, tại Hà Nội, chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kí với Pháp bản Hiệp định Sơ bộ

Bình luận (0)