Bốn điểm nằm trên một đường thẳng. Khoảng cách giữa chúng là, theo thứ tự ngày càng tăng:2,3,k,11,12,14. Gí trị của k là bao nhiên
Bốn điểm nằm trên một đường thẳng. Khoảng cách giữa chúng là theo thứ tự ngày càng tăng: 2,3,k,11,12,14. Giá trị của k là gì?
Có 4 điểm được đánh dấu trên cùng một đường thẳng. Khoảng cách giữa chúng theo thứ tự tăng dần là: 2;3;k;11;12;14. Hỏi giá trị của k bằng bao nhiêu?
Bài 5. Có 5 điểm nằm trên một đường thẳng. An đã đo khoảng cách giữa các
cặp điểm trên đường thẳng đó, và nhận được các số đo theo thứ tự tăng dần
là 2, 5 6, 8, 9, k, 15, 17, 20 và 22. Hỏi k có giá trị là bao nhiêu?
Trên một sợi dây đàn hồi dài 67,5 cm đang có sóng dừng với hai đầu dây cố định. Khi sợi dây duỗi thẳng có các điểm theo đúng thứ tự N, O, M, K và B sao cho N là một đầu cố định của dây, B là bụng sóng nằm gần N nhất, O là trung điểm của NB, M và K là các điểm thuộc đoạn OB, khoảng cách giữa M và K là 0,25 cm. Trong quá trình dao động, khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp để độ lớn li độ điểm B bằng biên độ dao động của M là T/10 và khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp để độ lớn li độ điểm B bằng biên độ điểm K là T/15 (T là chu kì dao động của B). Tìm số điểm trên dây dao động cùng pha, cùng biên độ với O là
A. 17.
B. 9.
C. 10.
D. 8.
Chọn B.
Hai điểm M và K có trạng thái cách nhau về thời gian:
nên cách nhau về mặt không gian là λ / 60 , tức là:
Số bó sóng trên dây:
Cho đoạn thẳng AB = a. Gọi M là một điểm nằm giữa A và B. Vẽ về một phía của AB các hình vuông AMNP, BMLK có tâm theo thứ tự là C, D. Gọi I là trung điểm của CD
a) Tính khoảng cách từ I đến AB
b) Khi điểm M di chuyển trên đoạn thẳng AB thì điểm I di chuyển trên đường nào ?
a) Kẻ CE, IH, DF vuông góc với AB.
Ta chứng minh được
CE = \(\dfrac{AM}{2},\) DF = \(\dfrac{MB}{2},\)
CE + DF = \(\dfrac{AB}{2}=\dfrac{a}{2}\)
nên IH = \(\dfrac{a}{4}.\)
b) Khi điểm M di chuyển trên đoạn thẳng AB thì I di chuyển trên đoạn thẳng RS song song với AB và cách AB một khoảng bằng \(\dfrac{a}{4}\) (R là trung điểm của AQ, S là trung điểm của BQ, Q là giao điểm của BL và AN).
Cho bốn điểm M,N,P,Q theo thứ tự đó trên một đường thẳng và MN=3cm, NP=4cm, PQ= 3cm. Gọi K là trung điểm của NP.
a) Tính độ dài đoạn thẳng MK và KQ
b) K có là trung điểm của MQ không ? Vì sao?
MN+NP+PQ=MQ
3+4+3=MQ
10=MQ
=>MQ=10cm
Vì MK và KQ là hai đoạn bằng nhau
=>MK=KQ=MQ:2=10:2=5cm
b)K là trung điểm của MQ vì MK=KQ=QM:2
tick nha
Cho đường tròn tâm O đường kính MN, dây cung AB vuông góc với MN tại điểm I nằm giữa O, N. Gọi K là một điểm thuộc dây AB nằm giữa A, I. Các tia MK, NK cắt đường tròn tâm O theo thứ tự tại C,D. Gọi E, F, H lần lượt là hình chiếu của C trên các đường thẳng AD, AB, BD. Chứng minh rằng:
a) AC.HF = AD.CF
b) F là trung điểm của EH
c) Hai đường thẳng DC và DI đối xứng nhau qua đường thẳng DN.
Cho đường tròn tâm O đường kính MN, dây cung AB vuông góc với MN tại điểm I nằm giữa O, N. Gọi K là một điểm thuộc dây AB nằm giữa A, I. Các tia MK, NK cắt đường tròn tâm O theo thứ tự tại C,D. Gọi E, F, H lần lượt là hình chiếu của C trên các đường thẳng AD, AB, BD. Chứng minh rằng:
1) F là trung điểm của EH
2) Hai đường thẳng DC và DI đối xứng nhau qua đường thẳng DN.
Giúp mình với, cảm ơn mn nhiều <3
Vẽ hình theo cách diễn đạt sau
trên đường thẳng a lấy 3 điểm H, K, I sao cho H nằm giữa I, K.Lấy điểm A không nằm trên đường thẳng a.Vẽ tia AH,đoạn thẳng AI và đường thẳng AK.lấy điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AI.Lấy điểm Q trên đoạn thẳng AH sao cho ba điểm Q,M,K thẳng hàng
Lẹ nha!mình đang cần gấp,cảm ơn nhìu.
MÁ ƠI CON VẼ XẤU CHẾT ĐI ĐC!!!
nhưng ít ra vẫn giúp đc some one here:)