Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tr Ngọc Như
Xem chi tiết
_zlakthw._      ?-
16 tháng 1 2023 lúc 21:10

loading...  loading...  loading...  

Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 1 2023 lúc 20:41

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC

góc BAH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAKC

b: góc ABH+góc EBC=góc ABC

góc ACK+góc ECB=góc ACB

mà góc ABH=góc ACK;góc ABC=góc ACB

nên góc EBC=góc ECB

=>ΔEBC cân tại E

c: AB=AC

EB=EC

=>AE là trung trực của BC

=>AE vuông góc với BC

Dat Do
16 tháng 1 2023 lúc 21:24

Do đó: ΔAHB=ΔAKC

Phương Minh Nguyễn
Xem chi tiết
nhóm54
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Hoàng
29 tháng 12 2019 lúc 8:05

đã học định lý xê-va rồi à

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Ngọc Anh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
2 tháng 9 2019 lúc 10:14

A B C E D M N I K

Trong tam giác ABC ta có:

E là trung điểm của cạnh AB

D là trung điểm của cạnh AC

Nên ED là đường trung bình của ∆ ABC

⇒ED//BC⇒ED//BC và ED=\(\frac{1}{2}BC\) (tính chất đường trung bình của tam giác)

Trong hình thang BCDE, ta có: BC // DE

M là trung điểm cạnh bên BE

N là trung điểm cạnh bên CD

Nên MN là đường trung bình hình thang BCDE ⇒ MN // DE

\(MN=\frac{DE+BC}{2}=\frac{\frac{BC}{2}+BC}{2}=\frac{3BC}{4}\)(tính chất đường trung bình hình thang)

Trong tam giác BED ta có:

M là trung điểm của BE

MI // DE

Suy ra: MI là đường trung bình của ∆ BED

\(\Rightarrow MI=\frac{1}{2}DE=\frac{1}{4}BC\)(tính chất đường trung bình tam giác)

Trong tam giác CED ta có:

N là trung điểm của CD

NK // DE

Suy ra: NK là đường trung bình của ∆ BED

\(\Rightarrow NK=\frac{1}{2}DE=\frac{1}{4}BC\)(tính chất đường trung bình tam giác)

\(IK=MN-\left(MI+NK\right)\)

\(=\frac{3}{4}BC-\left(\frac{1}{4}BC+\frac{1}{4}BC\right)=\frac{1}{4}BC\)

\(\Rightarrow MI=IK=KN=\frac{1}{4}BC\)

Chúc bạn học tốt !!!

Ngô Ngọc Anh
3 tháng 9 2019 lúc 7:05

Cảm ơn hoang viet nhat nhé, nhưng lời giải này không được cô giáo mình chấp nhận vì cô bảo chưa học đến đường trung bình của hình thang nên nếu mình làm thế trên bảng thì các bạn sẽ không hiểu. 

Ngô Lan Chi
Xem chi tiết
NGUYỄN HƯƠNG GIANG
19 tháng 10 2018 lúc 21:29

       căn(x^2- 2.3.x + 3^2) +căn (x^2+ 2.5.x +5^2) =8

tđ                       căn( x-3)^2 + căn (x+5)^2          =8

tđ                        /x-3/ + /x+5/                               =8

tđ                        x - 3 + x + 5                              =8

tđ                       2x - 2                                     =    8

tđ                     2( x - 1)                                   =8

tđ                         x-1                                     =4

tđ                          x                                           =5

Ngô Lan Chi
25 tháng 10 2018 lúc 22:23

NGUYỄN HƯƠNG GIANG,chào bạn,cảm ơn bạn đã quan tâm đến câu hỏi của mình,nhưng mik không hiểu cách bạn làm ạ,ở đây không hề cho điều kiện x,cho nên việc bạn bỏ dấu trị tuyệt đối như vậy có đúng không ạ?giải thích giúp mik nhé,cảm ơn bạn

super xity
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Hòa
Xem chi tiết
Nhật Thiên
Xem chi tiết
Thỏ Ruby
Xem chi tiết
Ngoc Anhh
11 tháng 8 2018 lúc 22:41

Mik thì ko biết làm cả 3 bài !!

Thỏ Ruby
11 tháng 8 2018 lúc 22:42

Ukm!

Cảm ơn bạn đã " nhìn" câu hỏi của mik...

Nhìn giúp mik là được rồi bạn tốt!!!

KAl(SO4)2·12H2O
12 tháng 8 2018 lúc 14:10

Hình bạn tự vẽ nha.

a) *) DE là đường trung bình của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow DE//BC;DE=\frac{1}{2}BC\) (1)

**) KN là đường trung bình của \(\Delta GCB\)

\(\Rightarrow KH//BC;KN=\frac{1}{2}BC\) (2)

Từ (1); (2) => DEKH là HBH

b) Để DEHK là HCN thì: \(DK\perp BC\) mà DK//AG 

\(\Rightarrow DK\perp BC\)

\(\Rightarrow AG\perp BC\) (AG là đường trung bình của \(\Delta ABC\) )

\(\Delta ABC\) cân thì \(AG\perp BC\)

=> đk để DEHK là HCN thì \(\Delta ABC\) phải cân

c) \(BD\perp CE\)

\(\Rightarrow KE\perp DN\) 

=> DEHK là hình thoi