Cho a,b,c thuộc N và a khác 0 Chứng tỏ rằng biểu thức P luôn âm biết P= a(b - a) - b(a - c) - bc
Cho a,b,c ϵ N và a ≠ 0. Chứng tỏ rằng biểu thức P luôn âm, biết: P = a(b-a) - b(a+c) - bc
P = a(b - a) - b(a + c) - bc
= ab - a² - ab - bc - bc
= -a² - 2bc
= -(a² + 2bc)
Do a, b, c ∈ ℕ và a ≠ 0
⇒ a² + 2bc > 0
⇒ -(a² + 2bc) < 0
Vậy P luôn âm
chờ a,b,c thuộc N và a khác 0 . cmr biểu thức phần luôn âm biết rằng : P=a(b-a)-b(a-c)-bc
ban tinh het ra P= ab.a^2-ab+bc-bc=-(a^2)
=> bieu thuc luon am
cho a,b,c thuộc N và a ko bằng 0 . chứng tỏ biểu thức P luôn âm biết P=ax(b-a)-bx(a-c)-bc
giúp mình nhé
Cho a,b,c là số tự nhiên và a khác 0 .Chứng tỏ rằng:
biểu thức P luôn âm, biết:
P = a . ( b - a ) - b . ( a - c ) - b . c
cho a;b;c\(\in N\)và a\(\ne\)0.Chứng tỏ rằng biểu thức P luôn âm,biết rằng:
P=\(a\left(b-a\right)-b\left(a-c\right)-bc\)
P = ab-a^2-ba+bc-bc = -a^2
Vì a thuộc N , a khác 0 nên a > 0 => a^2 > 0 => P = -a^2 < 0
=> ĐPCM
k mk nha
Vì a,b,c\(\in N\)nên áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng và phép trừ,ta có:
\(a\left(b-a\right)=a.b-a.a=ab-a^2;b\left(a-c\right)=ba-bc=ab-bc\)
Do đó: \(P=\left(ab-a^2\right)-\left(ab-bc\right)-bc\)
\(=ab-a^2-ab+bc-bc\) (quy tắc bỏ dấu ngoặc)
\(=\left(ab-ab\right)+\left(bc-bc\right)-a^2\)
\(=0+0-a^2\)
\(=-a^2\)
Vì a\(\ne\)0 nên\(a^2\)>0,do đó số đối của \(a^2\)nhỏ hơn 0, hay \(-a^2\)<0
Vậy\(P< 0\),tức là \(P\) luôn có giá trị nguyên âm.
nguoibian bn tên nguyên phải ko , nga nói đấy
a cho a, b , c thuộc N và a khác 0 . Chứng tỏ P luôn âm biết:
P = a. ( b - a ) - b . ( a - c ) - bc
b chứng minh đẳng thức sau :
1 ( a - b ) + ( c - a ) - ( a - c ) = ( - b + d )
2 ( a - b ) - ( c - d ) + ( b + c ) = a + d
cảm ơn các bạn nhiều
Câu a
P = a.(b-a) - b(a-c) - bc = ab - a2 - b(a-c+c) = ab -ab -a2= -a2
Mà a thuộc tập hợp N* nên P luôn âm
Còn câu b bạn ghi bị sai đề rồi nhưng bạn chỉ cần dùng quy tắc bỏ dấu ngoặc là được bạn nhé
Cho a,b,c thuộc N và a khác 0
CMR:p luôn âm biết:
p=a.(b-a)-b.(a-c)-bc
Cho a,b thuộc Z là số nguyên âm:
M=(-a+b)-(b+c-a)+(c+a)
Chứng tỏ biểu thức M luôn âm
M=(-a+b)-(b+c-a)+(c-a) = -a+b-b-c+a+c-a=-a
Vì a là một số nguyên âm nên -a là một số nguyên dương
=> M=-a>0 Vậy M luôn luôn dương.
Cho biết ab/c<0 với a,b,c thuộc Q và a,b,c khác 0. Chứng tỏ rằng bc/a<0,
Giúp dùm em với cả nhà ơi.
theo đề
a/bc < 0 (a,b ∈ Q; a,b,c ≠ 0)
=> a và bc trái dấu ( vì a/bc < 0 nên phân số này có a là 1 số âm; b là 1 số dương).
=> a(bc) < 0
=> (ac)b < 0
=> ac và b trái dấu
=> a/bc < 0 (đpcm)