Những câu hỏi liên quan
Lê nhật anh
Xem chi tiết
Bảo Ngọc Nguyễn
12 tháng 2 2016 lúc 21:52

2x+3 chia hết cho x-1 <=> 2(x-1) +5 chia hết cho x-1 <=> 5 chia hết cho x-1

<=> x-1 thuộc Ư(5) ={-5;-1;1;5}

Vì số nguyên x bé nhất nên x-1= -5 <=> x=-4

Vậy x= -4

Bình luận (0)
Cô Nàng Lạnh Lùng
12 tháng 2 2016 lúc 21:57

TA CÓ:

2x+3 chia hết cho x-1

2.(x-1)=2x-2 chia hết cho x-1

=>2x+3-2x+2 chia hết cho x-1

=>5 chia hết cho x-1

=>x-1\(\in\)Ư(5)={1;-1;5;-5}

=>x-1=1 =>x=0

=>x-1=-1 =>x=-2

=>x-1=5=>X=4

=>x-1=-5=>x=-6

Vì x nhỏ nhất nên x=-6

Bình luận (0)
Yuki_Kali_Ruby
Xem chi tiết
Phan Gia Trí
Xem chi tiết
Dao Thu Hai
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dung
16 tháng 2 2017 lúc 15:55

HÌNH NHƯ LÀ 2

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Huyền
16 tháng 2 2017 lúc 15:57

0 ; -2 ; 1 ; -3 ; -5 ; 3

Bình luận (0)
nguyentheson6d
16 tháng 2 2017 lúc 17:41

4(x+2).Tách ra thành

4.(x+1)+1

4.(x+1) chia hết cho x+1

Suy ra:1 là ước của x+1

Ư(1)=1;-1

1.  x+1=1

   x=0

2.  x+1=-1

     x=-2

Vậy x=-2;0

       

Bình luận (0)
Trà My
Xem chi tiết
Zeref Dragneel
27 tháng 11 2015 lúc 16:11

Ta có : 3n+14 chia hết cho n+1

=> 3n+14=3n+3+11=3(n+1) + 11

Do 3(n+1) chia hết cho n+1 nên 11 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc{1;11;-1;-11}

=> n thuộc { 0;10;-2;-12}

Do n là số nguyên dương nên n=10

vậy n=10

Bình luận (0)
Nguyễn Khôi Nguyên
Xem chi tiết
huy tung troll
7 tháng 3 2017 lúc 15:30

tu dau bai suy ra x^2 + y^2 +2xy=xy+x-y-1

chuyen ve doi dau ta còn x^2+xy+y^2-x+y+1=0 

nhan ca 2 ve vs 2 ta dc 2x^2+2xy+2y^2-2x+2y+2=0 con lai tu lam nhe em

Bình luận (0)
phanthebang
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
14 tháng 2 2016 lúc 9:37

4(x+2) chia hết cho x+1

=>4x+8 chia hết cho x+1

=>4(x+1)+4 chia hết cho x+1

mà 4(x+1) chia hết cho x+1

=>4 chia hết cho x+1

=>x+1 E Ư(4)={-4;-2;-1;1;2;4}

=>x E {-5;-3;-2;0;1;3}

=>có 6 số nguyên x thỏa mãn

Bình luận (0)
van anh ta
14 tháng 2 2016 lúc 9:34

6 số , ủng hộ mk nha

Bình luận (0)
Vương Thị Nguyệt Ánh
Xem chi tiết
pham minh quang
1 tháng 2 2016 lúc 9:00

=>4x+8 chia hết cho x+1

=>(4x+4)-4+8 chia hết cho x+1

=>4(x+1)+4 chia hết cho x+1

Mà 4(x+1) chia hết cho x+1

=>4 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc Ư(4)={1;2;4;-1;-2;-4}

Bình luận (0)
kaitovskudo
1 tháng 2 2016 lúc 8:58

=>4x+8 chia hết cho x+1

=>(4x+4)-4+8 chia hết cho x+1

=>4(x+1)+4 chia hết cho x+1

Mà 4(x+1) chia hết cho x+1

=>4 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc Ư(4)={1;2;4;-1;-2;-4}

=>x thuộc {0;1;3;-2;-3;-5}

Bình luận (0)
Minh Hiền
1 tháng 2 2016 lúc 8:59

4.(x + 2) chia hết cho x + 1

=> 4x + 2 chia hết cho x + 1

=> 4x + 4 - 2 chia hết cho x + 1

=> 4.(x + 1) - 2 chia hết cho x + 1

Mà 4.(x + 1) chia hết cho x + 1

=> 2 chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư(2) = {-2; -1; 1; 2}

=> x thuộc {-3; -2; 0; 1}

Vậy có 4 số thỏa.

Bình luận (0)
Chúa Tể Bầu Trời
Xem chi tiết
Minh Hiền
4 tháng 2 2016 lúc 16:05

4.(x + 2) chia hết cho x + 1

=> 4x + 8 chia hết cho x + 1

=> 4x + 4 + 4 chia hết cho x + 1

=> 4.(X + 1) + 4 chia hết cho x + 1

=> 4 chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}

=> x thuộc {-5; -3; -2; 0; 1; 3}

Vậy có 6 số nguyên x thỏa mãn.

Bình luận (0)
Thieu Gia Ho Hoang
4 tháng 2 2016 lúc 16:06

bai toan nay ?

Bình luận (0)
Hoàng Phúc
4 tháng 2 2016 lúc 16:06

4(x+2) chia hết cho x+1

=>4x+8 chia hết cho x+1

=>4(x+1)+4 chia hết cho x+1

mà 4(x+1) chia hết cho x+1

=>4 chia hết cho x+1

=>x+1 E Ư(4)={-4;-2;-1;1;2;4}

=>x E {-5;-3;-2;0;1;3}

Bình luận (0)