Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Cẩm Hà
Xem chi tiết
ngonhuminh
30 tháng 12 2016 lúc 6:14

11+13=24 ok 5+7=12 .ok 17+19=36ok hết

ngonhuminh
30 tháng 12 2016 lúc 6:15

41+43=84 nữa

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 2 2019 lúc 15:31

Nguyen Phu Vinh
24 tháng 1 2022 lúc 14:12

mình ko biết

 

nguyen dinh phong
Xem chi tiết
Đinh Thảo Linh
4 tháng 11 2016 lúc 15:01

Gọi hai số nguyên tố sinh đôi là p và p+ 1 (p > 3), số tự nhiên nằm giữa hai số nguyên tố đó là p + 2.

Vì:  p, p + 1, p + 2 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên có một số chia hết cho 2 và một số chia hết cho 3, mà  p, p + 2 là hai số nguyên tố nên không chia hết cho 2 và 3  suy ra p + 1 chia hết cho 2 và 3 hay p + 1 chia hết cho 6.

Vậy số tự nhiên lớn hơn 3 nằm giữa hai số nguyên tố sinh đôi thì chia hết cho 6.

minh khai le
19 tháng 12 2019 lúc 10:48

gọi hai số đó là a;a+2,số nằm giữa là a+1.

ta có :a;a+2 là số lẻ nên a+1 là số chẵn nên a+1:2

cứ ba số thì có một số chia hết cho 3 mà a;a+2 là số nguyên tố nên a+1 là số chia hết cho 3

a+1:2 va:3 nên a+1 :6

vậy a+1 chia hết cho 6

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Nhật Tân
Xem chi tiết
đức nguyễn anh
23 tháng 10 2016 lúc 15:36

Gọi 2 số nguyên tố sinh đôi là p và p+ 2. Chứng minh rằng p+1 chia hết cho 2 và3

GoKu Đại Chiến Super Man
Xem chi tiết
Phạm Trần Trà My
25 tháng 7 2015 lúc 10:17

nhiều nhưng ko có lời giải

Thảo
21 tháng 8 2016 lúc 20:15

nhiều lắm

Black Rock Shooter
24 tháng 8 2016 lúc 17:42

nhiệm lắm ví dụ như : 4 , 5 , 6 , 7 , 8, 9 v.v...

Yêu cầu, gợi ý các bạn khác chọn (k) đúng cho mình
Nguyễn Văn phong
Xem chi tiết
GoKu Đại Chiến Super Man
Xem chi tiết
Đào Đức Doanh
22 tháng 12 2015 lúc 22:07

3)                         CM:p+1 chia hết cho 2

vì p lớn hơn 3 suy ra p là số lẻ và p+1 là số chẵn.

Vậy p+1 chia hết cho 2

                             CM:p+1 chia hết cho 3

Ta có:p x (p+1) x (p+2) chia hết cho 3(vì tích 3 số liên tiếp luôn chia hết cho 3)

Mà p và p+2 là số nguyên tố nên p và p+2 ko chia hết cho 3

Vậy p+1 chia hết cho 3

Mà ƯCLN(2,3) là 1

Vậy p+1 chia hết cho 2x3 là 6

Vậy p+1 chia hết cho 6 với mọi p lớn hơn 3 và p+2 cùng là số nguyên tố.  

Vũ Lê Ngọc Liên
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
18 tháng 12 2015 lúc 18:48

2 số nguyên tố sinh đôi lớn hơn 3

Hai số đó chẵn (1)

=> Số giữa chẵn => Chia hết cho 2

Nếu số cuối chia 3 dư 1 (2) => Số nằm giữa chia hết cho 3

Từ (1) và (2) => Số ở giữa chia hết cho 2.3 = 6

Nếu số cuối chia 3 dư 2 

=> Số thứ giữa chia 3 dư 1

=> Số thứ nhất chia hết cho 3 (lớn hơn 3)

Mà số thứ nhất là số nguyên tố => Loại

=> ĐPCM 

 

Girl Shock
18 tháng 12 2015 lúc 18:45

mk ko bit nhung tick cho mk di lam on

 

Nguyen Phu Vinh
Xem chi tiết
Dr.STONE
24 tháng 1 2022 lúc 14:42

- Ta c/m rằng các số nguyên tố lớn hơn 3 luôn có dạng 6k+1, 6k+5, 6k-1.

- Số nguyên tố chia cho 6 sẽ có 1 trong các số dư là 0,1,2,3,4,5.

+ Vì số nguyên tố lẻ nên không chia hết cho 2=>không thể có dạng 6k, 6k+2, 6k+4. Mà số nguyên tố lớn 3 nên cũng không chia hết cho 3

=>Số nguyên tố cũng không thể có dạng 6k+3.

- Vậy số nguyên tố có dạng 6k+1, 6k+5.

- Ta thấy: 6k+5-6=6k-1

mà 6k+5-6=6(k-1)+5 luôn là số nguyên tố nên 6k-1 cũng là số nguyên tố.

=> Số nguyên tố sinh đôi luôn có 2 dạng là 6k+1 và 6k-1.

=> Số chính giữa 2 số nguyên tố sinh đôi có dạng 6k luôn chia hết cho 6.