b) Cho tam giác ABC =MNP, biết AB +BC =7cm ,MN -NP =3cm ,MP =4cm . Tính chu vi của mỗi tam giác.
tam giác ABC= tam giác MNP , biết AB+BC=7cm,MN-NP=3cm, MP= 4cm. tính chu vi mỗi tam giác
Vì \(\Delta ABC=\Delta MNP\)nên
AB = MN ( hai cạnh tương ứng )
BC = NP ( hai cạnh tương ứng )
AC = MP ( hai cạnh tương ứng )
Khi đó MN - NP = AB - BC = 3 ( cm )
Suy ra AB = ( 7 + 3 ) : 2 = 5 ( cm ) nên BC = 5 - 3 = 2 ( cm )
Chu vi tam giác ABC là :
AB + AC +BC = 5 + 2 + 4 = 11 ( cm )
Mà theo bài ra \(\Delta ABC=\Delta MNP\)nên chu vi tam giác MNP là 11 cm
Vậy...
Vì tam giác ABC = tam giác MN
=> AB = MN
=> AC = MP
=> BC = NP
Theo đề bài ta có :
AB + BC = MN + NP
Mà AB + BC = 7, MN - NP = 3, ta lại trở về dạng toán tổng hiệu ;)
Sau đó tính ra, mà ta lại có AC = MP = 4
Rồi tính chu vi mỗi tam giác nhé :)
Ps : KHÔNG thể suy ra như sau :
Vì tam giác ABC = tam giác MNP
=> Chu vi tam giác ABC = chu vi tam giác MNP
Từ tam giác ABC= tam giác MNP KHÔNG THỂ suy ra chu vi hai tam giác bằng nhau
Trong SGK KHÔNG CÓ định lý nào như vậy và cũng chưa ai chứng mình điều này, OK ?
a) Cho tam giác ABC = tam giác DEF. Biết A=27 độ, F =52 độ. Tính các góc còn lại của mỗi tam giác.
b) Cho tam giác ABC =tam giác MNP, biết AB +BC =7cm MN - NP = 3cm ,MP =4cm . Tính chu vi của mỗi tam giác.
Cho tam giác ABC = tam giác MNP . Biết AB + BC = 7cm , MN-NP = 3cm, MP =4cm. Tính độ dài các cạnh của mỗi tam giác
AB= 5cm
BC= 2cm
AC=4cm
MN=5cm
NP=2cm
MP=4cm
B4: Cho tam giác ABC = tam giác MNP. Biết AB+BC=7cm;MN-NP=3cm;MP=4cm. Tính các cạnh của hai tam giác
a) Cho tam giác ABC= tam giác DEF. Biết A= 27 độ ,F= 52 độ . Tính các góc còn lại của mỗi tam giác.
b) Cho tam giác ABC = tam giác MNP, biết AB +BC =7cm ,MN -NP =3cm. Tính chu vi của mỗi tam giác.
Bài 1: Cho Tam giác ABC = Tam giác DEF. BIết góc A=27 độ, góc F=52 độ. Tính các góc còn lại của tam giác?
Bài 2:Cho Tam giác ABC = Tam giác MNP. Biết AB+BC=7cm, MN-NP=3cm, MP=4cm. Tính chu vi của mỗi tam giác?
Bài 3: Cho Tam giác ABC = Tam giác POR. Biết góc Q=55 độ, 3.góc A=2. góc C. Tính các góc còn lại của mỗi tam giác trên?
bài 1 theo bài ra có tam giác abc=def
a=27do f=52do
mà a=d
=>a=d=27do
=> d=27 do
f=c=52do
=>c =52do
goc b=e
ma ta co a+b+c=d+e+f=180do
thay số 27+b+52=27+e+52=180
=>b=180-(27+52)=101
=>b=e=101
Cho tam giác MNP=tam giác EFG biết MP=3cm;MN+NP=7cm;FG-FE=1cm. Tính chu vi tam giác EFG
ta có : tam giác MNP=tam giácEFG
=>MN=EF; NP=FG; MP=EG
=>EG=3cm ; EF+FG=7cm ; FG-FE=1cm
=>FG > EF 1cm mà EF + FG=7cm
=>FG=4cm;EF=3cm
Chu vi tam giác EFG là:
4+3+3=10(cm)
Vậy chu vi tam giác EFG=10cm
Cho ∆ABC với AB= 6cm; AC= 9cm; BC= 12cm và ∆MNP với MN= 4cm; MP= 6cm; NP= 8cm.a)Chứng minh rằng tam giác ABC đồng dạng với tam giác MNP .b)Tính tỉ số chu vi của hai tam giác.
1. Cho tam giác ABC = tam giác MNP . Biết AB = 4cm, AC = 6cm , NP = 7cm . Tính chu vi của tam giác MNP.
Ta thấy cạnh NP tương ứng với cạnh CB của tam giác ABC
=> Chu vi tam giác ABC là :
4+6+7 = 17 ( cm)
=> Chu vi tam giác MNP là 17 cm
Vậy chu vi tam giác MNP là 17 cm