Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trung Kiên
Xem chi tiết
minh nguyet
17 tháng 6 2021 lúc 15:53

"Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận "

BPTT: so sánh

Tác dụng: Làm nổi bật vẻ hùng vĩ, nguy nga , tráng lệ của rừng đước, rừng đước hiện lên với vẻ nhiều và cao lớn

Bình luận (0)
Hà Hải Đăng
30 tháng 3 2022 lúc 21:26

Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận "

Tác dụng : miêu tả rừng đước cao lớn ở vùng cà mau như các dẫy trường thành vô tận ko thể sụp đổ,giúp cho câu văn thêm sinh động.

Bình luận (0)
kieu tien hoang
Xem chi tiết

câu văn dùng biện pháp so sánh ở trong tthanhf phần câu số hai,"rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận."

Tác dụng : miêu tả rừng đước cao lớn ở vùng cà mau như các dẫy trường thành vô tận ko thể sụp đổ,giúp cho câu văn thêm sinh động

 Đây là ý kiến riêng ko biết mik có đúng ko nữa

nếu đúng thì k mik nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Diệu Ly
28 tháng 3 2021 lúc 23:15

Em có cảm nhận rằng rừng có những màu xanh trường kì rất đẹp  và chúng ta cần bảo vệ rừng để rừng luôn luôn có màu xanh trường kì ấy   

Bình luận (0)
Lò Minh Đức
Xem chi tiết
PHẠM THỦY TIÊN
23 tháng 2 2021 lúc 17:13

Biện pháp so sánh

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hải
Xem chi tiết
Nông Bình Minh
16 tháng 3 2020 lúc 15:07

a. Em không có nhận xét gì

b. Em không biết

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thu Trang
17 tháng 3 2020 lúc 19:37

a. Các động từ(hoặc cụm động từ) trên đều chỉ một hoạt động của con thuyền( tác giả đang nói về con thuyền của mình đi từ phía trong ra biển, từ con kênh nhỏ ra sông Cửa Lớn và tiến về Năm Căn theo chiều nước chảy). Đây là một cách dùng từ chính xác, tinh tế, có chọn lọc.

b. "....trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận." Biện pháp so sánh được áp dụng nhằm làm nổi bật đặc điểm của rừng đước, khiến cho hình ảnh một rừng đước rộng lớn, cao ngất như hiện ra trước mắt người đọc.

Học tốt nha bạn ^^

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Mai
Xem chi tiết
꧁༺  ❤Nguyễn  ❄️Phương 🌙...
27 tháng 3 2020 lúc 8:59

1-Các câu so sánh và phân tích mô hình:

→Thuyền xuôi giữa dòng con sông / rộng / hơn / ngàn thước

                          Vế A                        PDSS   Từ Ss        Vế B

→Rừng đước / dựng lên cao ngất / như / hai dãy trường thành vô tận

         Vế A            PDSS                 Từ SS                       Vế B

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thanh
Xem chi tiết
Hải
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
16 tháng 3 2020 lúc 10:05

a. Các động từ, cụm động từ được gạch chân đều có đi kèm phó từ.

b. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác => Sức mạnh của dòng nước ở sông Năm Căn.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nim RobloxYt
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
1 tháng 6 2020 lúc 17:57

So sánh

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
dang thuy linh
1 tháng 6 2020 lúc 19:24

mình cũng nghĩ là so sánh

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
phanthilan
5 tháng 6 2020 lúc 22:24

Bóng Bác cao lồng lộng

Ấm hơn ngọn lửa hồng

(Minh Huệ)

Trong câu thơ trên, nhà thơ Minh Huệ đã sử dụng biện pháp so sánh không ngang bằng rất thành công. Bóng Bác Hồ được so sánh với “ngọn lửa hồng”. Và kết quả cùa phép so sánh thật thú vị: “Bóng Bác cao lồng lộng” - “ấm hơn” - “ngọn lửa hồng”. Nhờ phép so sánh đó, người đọc cảm nhận được tình yêu thương của Bác dành cho những người chiến sĩ, những người dân công thật ấm áp, vĩ đại biết nhường nào. Tình cảm bao la ấy như đang bao trùm lên, động viên nhân dân trong những ngày tháng chiến đấu gian nan

c2:

Biện pháp tu từ so sánh

So sánh rừng đước được so sánh với hai dãy trường thành.

=> Làm nổi bật vẻ đẹp hùng vĩ, uy nghi, giàu sức sống của rừng đước.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa