Ở hình vẽ trên, sđ $\overgroup{AB}=100°$, sđ $\overgroup{ED}=90°,$ $\widehat{P}=25°,$ $\widehat{AIE}=70°$. Hãy tìm số đo cung $BC$.
Cho đường tròn $O$ đường kính $AB$ và dây cung $AC$. Chứng tỏ rằng $\text{sđ } \widehat{BAC}=\frac{1}{2} \text{sđ } \overgroup{BC}$.
Xét tam giascOAC cân tại O nên ta có góc \(\widehat{CAO}=\widehat{ACO}\)
mà ta có \(sd \widebat{BC}=\widehat{BOC}=\widehat{OCA}+\widehat{CAO}=2\widehat{CAO}=2\widehat{CAB}\)
vajay ta cos dpcm
vì góc ACB chắn nửa đường tròn (O)
=> góc ACB = 90 độ mà O là trung điểm của AB
nên OC = 1/2 AB => OC=OB=OA=1/2AB
=> tam giác AOC cân tại O => góc OAC = góc OCA
Ta có góc COB = góc COA+góc OAC ( góc ngoài)
=> sđ cung BC = 2 góc CAO ( vì góc OAC=góc OCA)
=> 1/2 sđ cung BC = góc CAB
Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Các điểm C, D, E cùng thuộc một cung AB sao cho sđ ∠ BC = 1 6 sđ ∠ BA; sđ ∠ BD = 1 2 sđ ∠ BA; sđ ∠ BE = 2 3 sđ ∠ BA. Cho biết số đo của mỗi góc ở tâm tìm được ở câu trên.
Trên đường tròn tâm O lấy ba điểm A, B, C sao cho \(\widehat{AOB}=100^o\) , sđ cung AC = 45o. Tính số đo của cung nhỏ BC và cung lớn BC. (Xét cả hai trường hợp: điểm C nằm trên cung nhỏ AB, điểm C nằm trên cung lớn AB).
a) Điểm C nằm trên cung nhỏ AB ( hình a)
Số đo cung nhỏ BC = 100º – 45º = 55º
Số đo cung lớn BC = 360º – 55º = 305º
b) Điểm C nằm trên cung lớn AB (hình b)
Số đo cung nhỏ BC = 100º + 45º = 145º
Số đo cung lớn BC = 360º – 145º = 215º
Cho ΔAOB có \(\widehat{AOB}=110^o\) . Vẽ đường tròn (O, OA). Gọi C là 1 điểm trên đường tròn (O) biết sđ \(\stackrel\frown{AC}=40^0\) . Tính số đo cung nhỏ \(\stackrel\frown{BC}\) và cung lớn \(\stackrel\frown{BC}\)
Cho tam giác cân AOB có \(\widehat{AOB}\) = 120°. Vẽ đường tròn (O; OA). Gọi M là một điểm nằm trên đường tròn, biết sđ\(\stackrel\frown{AM}\) = 50°. Tính số đo cung nhỏ BM và số đo cung lớn BM.
Cho đường tròn \(\left(O\right)\) Acó 2 dây cung AB và CD sao cho tia AB và tia CD cắt nhau tại điểm E ở ngoài đường tròn. Đường thẳng kẻ từ E song song với AD cắt đường thẳng CB tại F. Khi đó ta có:
A. \(\widehat{EFC}=\frac{1}{2}\left(sđ\stackrel\frown{AC}+sđ\stackrel\frown{BD}\right)\)
B. \(\widehat{EFC}=\frac{1}{2}\left(sđ\stackrel\frown{CD}-sđ\stackrel\frown{AB}\right)\)
C. \(\widehat{EFC}=\frac{1}{2}\left(sđ\stackrel\frown{AB}+sđ\stackrel\frown{CD}\right)\)
D. \(\widehat{EFC}=\frac{1}{2}\left(sđ\stackrel\frown{AB}-sđ\stackrel\frown{CD}\right)\)
Nếu vẽ luôn hình cho mình thì càng tốt nha !!!
Xin chân thành cảm ơn !!!
Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Các điểm C, D, E cùng thuộc một cung AB sao cho sđ ∠ BC = 1 6 sđ ∠ BA; sđ ∠ BD = 1 2 sđ ∠ BA; sđ ∠ BE = 2 3 sđ ∠ BA. Đọc tên các góc ở tâm có số đo không lớn hơn 180 °
Hãy chứng minh đẳng thức số đo A B ⏜ = sđ A C ⏜ + sđ C B ⏜ trong trường hợp điểm C nằm trên cung nhỏ AB (h.3).
Vì C nằm trên cung nhỏ AB nên OC nằm giữa OA và OB
Cho hình vẽ, biết \(\widehat{F}\) = 50o , \(sđ\stackrel\frown{AB}\) = 40o . Chứng minh \(AD\perp BC\)