Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thục Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Đặng Linh Nhi
30 tháng 12 2017 lúc 16:16

a) (x+1)+(x+2)+(x+3)+........+(x+100)=5750

(x+x+...+x)+(1+2+3+...+100)=5750

(x.100)+(1+100).100:2=5750

(x.100)+5050=5750

x.100=5750-5050

x.100=700

x       =700:100

x       = 7

Vậy x = 7 

c)  trước hết cần chú ý rằng mọi số tự nhiên đều viết được dưới 1 trong 3 dạng: 3k, 3k +1 hoặc 3k +2(với k là số tự nhiên) 

+) Nếu p = 3k vì p là số nguyên tố nên k = 1 => p = 3 => p+10 = 13 là số nguyên tố; p+14 = 17 là số nguyên tố (1) 

+) Nếu p = 3k +1 => p +14 = 3k+1+14 = 3k+15 = 3(k+5) chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên là hợp số (loại vì không thỏa mãn điều kiện đề bài) (2) 

+) Nếu p=3k+2 => p+10 = 3k+2+10 = 3k+12 = 3(k+4) chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên là hợp số (loại vì không thỏa mẫn điều kiện đề bài) (3) 

Từ (1), (2), (3) suy ra p = 3 là giá trị cần tìm. 

Vậy nha còn câu b mình tạm thời chưa biết, chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thùy Trâm
29 tháng 4 2018 lúc 12:06

ab+2a-b=3

a(b+2)-b=3

a(b+2)-b+2=3+2

(b+2)(a-1)=5

sau đó bạn tìm các nghiệm cho chúng thỏa mãn nhé(cho là hai số trên thuộc ước của 5 rồi tính)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thùy Trâm
29 tháng 4 2018 lúc 12:10

bài a và c theo mình thì bạn linh nhi nguyễn đặng thêm vào câu a cho hoàn chỉnh

câu c phải xét với số p nguyên tố bé nhất là 2 đã

sau đó thỏa mãn 3 rồi mới xét nhé

Bình luận (0)
Linhh
Xem chi tiết
Nguyễn Diệp Thúy
Xem chi tiết
Đinh Hải Ngọc
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
7 tháng 8 2016 lúc 17:41

1. Tìm n thuộc N để các biểu thức là số nguyên tố

a ) \(P=\left(n-3\right)\left(n+3\right)\)

               \(\left(n-3\right)\left(n+3\right)=0\)

                \(n^2-3^2=0\)

                \(n^2-9=0\)

                \(n^2=9\)

                \(n=\sqrt{9}\)

                \(n=3\)

Bình luận (1)
Võ Đông Anh Tuấn
7 tháng 8 2016 lúc 17:49

b ) = 0

 

    

 

 

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
7 tháng 8 2016 lúc 17:52

d ) \(M=\left(n-2\right).\left(3n+5\right)\)

 \(M=2.\left(3n+5\right)-2.\left(3n+5\right)\)

\(M=6n+10-6n-10\)

\(M=10\)

\(10+n=0\)

\(n=-10\)

Lamf ddaij leuleu

Bình luận (0)
Đặng Huy Hoàng
Xem chi tiết
Đặng Huy Hoàng
12 tháng 1 2021 lúc 19:26

Giúp mình với thứ sáu đi học rùi khocroi

Bình luận (0)
Đặng Huy Hoàng
Xem chi tiết
nguyễn lê gia linh
Xem chi tiết
Hà Duyên Khải
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Hoàng
17 tháng 12 2018 lúc 20:29

x>1 , x và 210 là số nguyên tố

ƯCLN (x,210) = 1

210=2.3.5.7

Ta có (1+1).(1+1).(1+1).(1+1)=16 ước 

Ư(210)={1;2;3;5;6;7;10;14;15;21;30;35;42;70;105}

Vậy x là những số ko chia dc cho Ư(210)

=>x thuộc {13;19;23;29;...}

Bình luận (0)
Đỗ Xuân Tuấn Minh
Xem chi tiết
tùng anh mai
16 tháng 12 2023 lúc 21:39

1) Gọi hai số cần tìm là a2 và b2(a,b lớn hơn hoặc bằng 2)

Vì a2+ b2= 2234 là số chẵn -> a, b cùng chẵn hoặc cùng lẻ

Mà chỉ có một số nguyên tố chẵn duy nhất là 2 -> hai số đó cùng lẻ

 a2+ b= 2234 không chia hết cho 5

Giả sử cả a2, b2 đều không chia hết cho 5

-> a2,b2 chia 5 dư 1,4 ( vì là số chính phương)

Mà a2+ b= 2234 chia 5 dư 4 nên o có TH nào thỏa mãn -> Giả sử sai

Giả sử a=5 -> a2= 25

b2= 2209

b2= 472

-> b=47

                    Vậy hai số cần tìm là 5 và 47

 

Bình luận (0)