Những câu hỏi liên quan
Lê Tôn Thanh An
Xem chi tiết
TFBoys_Thúy Vân
31 tháng 3 2016 lúc 11:54

(3x+7) chia hết cho (x+2)

=>(3x+6)+1 chia hết cho (x+2)

=>3(x+2)+1 chia hết cho (x+2)

Để 3(x+2)+1 chia hết cho (x+2)

=>3(x+2) phải chia hết cho x+2 ( luôn luôn đúng với mọi x)  và 1 cũng phải chia hết cho x+2

=> x+2 thuộc Ư(1)={-1;1}

Ta có bảng sau 

x+2-11
x-3-1

Vậy x thuộc {-3;-1}

Nguyễn Cẩm Vân
31 tháng 3 2016 lúc 11:54

(3x+7).(x+2)

->(3x+6+1).(x+2)

->[3(x+2)+1].(x+2) mà 3(x+2).(x+2)

->1.(x+2)

->x+2=1;-1

->x=-1;-3

p/s: dấu . là chia hết nha bạn

Phạm Ngọc Hằng Hạnh
Xem chi tiết
Hinastune Miku
Xem chi tiết
Khánh Vinh
14 tháng 1 2016 lúc 19:46

32 

Chắc Chắn 100%

Nguyen Quoc Huy
14 tháng 1 2016 lúc 19:49

Vì: 148:x du 20 nên 148 -20 chia hết cho x hay 128 chia hết cho x

     108 chia x dư 12 nên 108-12 chia hết cho x hay 96 chia het cho x

     => X thuộc boi chúng(128,96)

Tự tinh

super xity
Xem chi tiết
phạm ngọc nhi
Xem chi tiết
Minh Hiền
18 tháng 2 2016 lúc 9:56

2x + 7 chia hết cho x + 1

=> 2x + 2 + 5 chia hết cho x + 1

=> 2.(x + 1) + 5 chia hết cho x + 1

mà 2.(x + 1) chia hết cho x + 1

=> 5 chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

=> x thuộc {-6; -2; 0; 4}.

tịnh kỳ
18 tháng 2 2016 lúc 9:59

Ta có 2x+7 = 2x +2 +5 

Để 2x+7 chia hết cho x+1 thì 5 chia hết cho x+1 

=> x+1 thuộc Ư(5) = { -5 ; -1 ; 1 ;5 } 

Ta có bảng sau : 

x +1-5-115
x-6-204

 Vậy x = { -6 ; -2 ; 0 ; 4 } thì 2x+7 chia hết cho x+1

van anh ta
18 tháng 2 2016 lúc 10:00

{-6;-2;0;4} , ủng hộ mk nha

Khuê Nguyễn Ngọc Bích
Xem chi tiết
hoang phuc
27 tháng 10 2016 lúc 15:33

chiu roi

ban oi

tk nhe

xin do

Quỳnh Mai Aquarius
27 tháng 10 2016 lúc 15:36

2x + 7 chia hết cho x + 1

2x + 2 + 5 chia hết cho x + 1

2 ( x + 1 ) + 5 chia hết cho x + 1

Vì : 2 ( x + 1 ) chia hết cho x + 1

=> 5 chia hết cho x + 1

=> x + 1 \(\in\){ 1;5 }

+) x + 1 = 1 => x = 1 - 1 => x = 0

+) x + 1 = 5 => x = 5 - 1 => x = 4

Vậy x \(\in\) { 0;4 }

Lê Quang Minh
27 tháng 10 2016 lúc 15:40

mình cũng chịu nhưng đừng cho tên Hoàng Phúc

Võ Thị Khánh Duyên
Xem chi tiết
We_are_one_Nguyễn Thị Hồ...
22 tháng 1 2016 lúc 19:33

mình ko bít gì hết

Kiều Bích Huyền
22 tháng 1 2016 lúc 19:35

a, TC: (x+1)+8 chia hết x+1

Vì (x+1) chia hết cho x+1=> 8 chia hết cho x+1

=>(x+1) thuộc Ư(8)

=>x thuộc{ -9;-5;-3;-1;0;1;3;7}

b, tương tự

Nguyễn Vân Hợp
22 tháng 1 2016 lúc 19:45

a, (x+9) chia hết (x+1)
Vì x+9 = x+1+8
Mà(x+1) chia hết (x+1) với mọi x
=> 8 chia hết cho (x+1)
Ta có :Ư(8)=(1;-1;2;-2;4;-4;8;-8)
=> x+1=(1;-1;2;-2;4;-4;8;-8)
x=(0;-2;1;-3;3;-5;7;-9)
b, (4x+3) chia hết (x-2)
Vì 4x+3=4x-2+5
Mà(4x-2)chia hết (x-2) với mọi x
=>5 chia hết cho (x-2)
Ta có :Ư(5)=(1;-1;5;-5)
=>x-2=(1;-1;5;-5)
x=(3;1;7;-3)

Kinomoto Sakura
Xem chi tiết
Bui cong minh
1 tháng 12 2015 lúc 21:08

có ;1.2.3.4.......100 chia het cho 3

ma 16 ko chia het cho 3

suy ra 1..2.3...100+16 ko chia het cho 3

tick nhe

 

super xity
Xem chi tiết
Phước Nguyễn
1 tháng 12 2015 lúc 20:58

\(f\left(x\right)=3x^3-7x^2+4x-4=3x^3-6x^2-x^2+2x+2x-4=3x^2\left(x-2\right)-x\left(x-2\right)+2\left(x-2\right)=\left(x-2\right)\left(3x^2-x+2\right)\)

Vì  \(f\left(x\right)\)  chứa đa thức  \(x-2\) nên \(f\left(x\right)\)  chia hết cho \(x-2\)  (đpcm)