trong các cụm dt sau cụm nào chỉ có 1thành tố trong phần trung tâm?
A.1 chàng trai khôi ngô tuấn tú
B những em hs
C túp lều
D chỉ có 1 lưỡi búa
TL:
A) Chàng trai
B) Học sinh
C) túp lều
D) Lưỡi Búa
Học tốt
nhưng mà cái nào có 1 thành tố
Cả bốn câu đó luôn bn
Cụm danh từ nào sau đây có đủ cấu trúc 3 phần:
A. Tất cả các bạn học sinh ấy
B. Một cô bé
C. Chàng trai khôi ngô tuấn tú ấy.
Biết Lí Thông đã hại mình, Thạch Sanh cố tìm lối lên. Đến cuối hang, chàng thấy một chàng trai khôi ngô tuấn tú bị nhốt trong chiếc cũi sắt; đó chính là thái tử con vua Thủy Tề. Thạch Sanh dùng cung tên vàng bắn tan cũi sắt, cứu thái tử ra. Thái tử thoát nạn, hết lời cảm tạ chàng, mời chàng xuống chơi thủy phủ. Vua Thủy Tề sung sướng được gặp lại con, đãi Thạch Sanh rất hậu. Khi chàng về, vua biếu nhiều vàng bạc nhưng Thạch Sanh không nhận, chỉ xin một cây đàn. Chàng trở về gốc đa .”
(Trích Ngữ Văn 6-tập 2)
Câu 1: Văn bản chứa đoạn trích trên thuộc thể loại văn học nào? Nêu tên một tác phẩm đã học trong chương trình Ngữ Văn 6 cùng thể loại với văn bản trên?
Câu 2: Đoạn trích trên được kể theo ngôi thứ mấy? Vì sao em biết?
Câu 3: Giải nghĩa từ “Thái tử” có trong đoạn trích.
Câu 4: Hãy xác định từ đơn, từ ghép trong cụm từ: chỉ xin một cây đàn.
Câu 5: Chỉ ra hai cụm động từ trong các cụm từ sau: cố tìm lối lên, rất hậu, lại trở về gốc đa, một chàng trai khôi ngô tuấn tú.
Câu 6: Chi tiết: “Khi chàng về, vua biếu nhiều vàng bạc nhưng Thạch Sanh không nhận, chỉ xin một cây đàn” cho thấy nét đẹp nào trong con người Thạch Sanh?
Câu 7: Viết đoạn văn ít nhất 10 câu nêu suy nghĩ của em về phẩm chất khiêm tốn của con người.
C1:Tìm các chỉ từ trong truyện sự tích Hồ Gươm.
C2:tìm các chỉ từ trong truyện Thạch Sanh bằng cách thay bằng từ ngữ thích hợp.
C3:xác định cụm động từ trong các câu sau:
-vô cùng ngạc nhiên
-vô cùng sửng sốt
-khôi ngô,tuấn tú cô cùng
-tưng bừng nhất kinh kì
-khiếp sợ vô cùng
C4:viết 1 đoạn văn miêu tả lọ hoa trên bàn cô giáo.Trong đó có sử dụng động từ,cụm động từ,tính từ,cụm tính từ.
Giups mik vs!
: xác định các cụm động từ , cụm tính từ trong các cụm từ sau
-vô cùng ngạc nhiên
-hết sức sửng sốt
khôi ngô tuấn tú vô cùng
tưng bừng nhất kinh kỳ
khiếp sợ vô cùng
-vô cùng ngạc nhiên là cụm động từ
-hết sức sửng sốt:cụm động từ
-khôi ngô tuấn tú vô cùng:cụm tính từ
-tưng bừng nhất kinh kỳ:cụm tính từ
-khiếp sợ vô cùng:cụm động từ
- vô cùng ngạc nhiên => Cụm động từ
-hết sức sửng sốt => Cụm động từ
khôi ngô tuấn tú vô cùng => Cụm tính từ
tưng bừng nhất kinh kỳ => Cụm động từ
khiếp sợ vô cùng => Cụm động từ
- vô cùng ngạc nhiên àCụm động từ
-hết sức sửng sốt à Cụm động từ
khôi ngô tuấn tú vô cùng à Cụm tính từ
tưng bừng nhất kinh kỳ à Cụm động từ
khiếp sợ vô cùng à Cụm động từ
Tìm cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ có trong đoạn trích sau và điền vào mô hình của cụm từ.
Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn. Một người ở vùng núi Tản Viên có tài lạ: vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. Một người ở miền biển, tài năng cũng không kém: gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về. Người ta gọi chàng là Thủy Tinh.
Câu 1: tìm các vĩ ngữ trong câu sau, cho biết vĩ ngữ thuộc cụm từ gì?
"Chàng vội vả từ giả mẹ con Lí Thông, trở về túp lều cũ dưới gốc đa, kiếm củi nuôi thân"
Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Thánh Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem thua kém bao nhiêu.Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô. Hai vợ chồng mừng lắm.
Hãy tìm những cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ có trong đoạn văn trên.
Cụm danh từ: đời Hùng Vương thứ sáu, hai vợ chồng ông lão chăm chỉ, một vết chân rất ta,mười hai tháng sau, một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô
Cụm tính từ: có tiếng là phúc đức, thua kém bao nhiêu
Cụm động từ: ao ước có một đứa con, liền đặt bàn chân mình lên, mừng lắm
Chỉ làm theo cảm quan của mình, không chắc 100%, mong bạn k <3
Viết đoạn văn (tối đa 15 dòng) tả lại một trò chơi dân gian mà em đã tham gia hoặc chứng kiến. Sau đó chỉ ra trong đoạn văn vừa viết một cụm danh từ,một cụm động từ,một cụm tính từ