Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen ngoc thao
Xem chi tiết

x=2 nha bn

Khách vãng lai đã xóa

x + 6 là bội của x - 1

=> x+6 chia hết x-1

mà x-1 chia hết x-1

=> x+6 -6 + 1 chia hết x-1

=> 7 chia hết x-1

=> x-1 \(\inƯ\left(7\right)=\left\{1,7\right\}\)

=> x \(\in\left\{2,8\right\}\)

vaayjk .....

Khách vãng lai đã xóa
•Oωε_
21 tháng 12 2019 lúc 20:16

Theo bài ra ta có : x + 6 \(\in\)B ( x - 1 ) = > x + 6 \(⋮\)x - 1 <=> x - 1 + 7 \(⋮\)x - 1

Mà x - 1 \(⋮\)x - 1 = > 7 \(⋮\)x - 1 => x - 1 \(\in\)Ư(7) = { 1 ; 7 } => x \(\in\){  2 ; 8 }

Vậy x = 2 hoặc x = 8 

Hok tốt 

Khách vãng lai đã xóa
Huyền anh Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 10 2023 lúc 20:26

2x-1 là ước của 12

=>\(2x-1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)

mà 2x-1 không chia hết cho 2(do x là số tự nhiên)

nên \(2x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(2x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

=>\(x\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)

mà x là số tự nhiên

nên \(x\in\left\{0;1;2\right\}\)

x+13 chia hết cho x-1

=>\(x-1+14⋮x-1\)

=>\(14⋮x-1\)

=>\(x-1\in\left\{1;-1;2;-2;7;-7;14;-14\right\}\)

=>\(x\in\left\{2;0;3;-1;8;-6;15;-13\right\}\)

mà x là số tự nhiên

nên \(x\in\left\{2;0;3;8;15\right\}\)

4x+9 là bội của 2x+1

=>\(4x+9⋮2x+1\)

=>\(4x+2+7⋮2x+1\)

=>\(2x+1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

=>\(2x\in\left\{0;-2;6;-8\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-1;3;-4\right\}\)

mà x là số tự nhiên

nên \(x\in\left\{0;3\right\}\)

Huỳnh Thị Kiều Ngân
Xem chi tiết
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
26 tháng 3 2020 lúc 14:41

\(a,12⋮x-1\)

\(x-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm12\right\}\)

Ta lập bảng xét giá trị 

x - 1             1          -1            2         -2           3          -3          4          -4          12            -12

x                   2            0            3        -1          4          -2           5         -3           13            -11

\(c,x+15⋮x+3\)

\(x+3+12⋮x+3\)

\(12⋮x+3\)

Tự lập bảng , lười ~~~

\(d,\left(x+1\right)\left(y-1\right)=3\)

Ta lập bảng 

x+11-13-3
y-13-31-1
x202-4
y4-220

i, Theo bài ra ta có : ( olm thiếu dấu và == nên trình bày kiủ nài )

\(x⋮10,x⋮12,x⋮15\)và \(100< x< 150\)

Gợi ý : Phân tích thừa số nguyên tố r xét ''BC'' ( chắc là BC ) 

:>> Hc tốt 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bình
19 tháng 11 2021 lúc 16:09

bạn cho như thế này lm sao giải hết cho bn đc 

Khách vãng lai đã xóa
Phan Anh Tùng
Xem chi tiết
Anna
Xem chi tiết
cat
30 tháng 3 2020 lúc 20:54

a) Ta có : \(x-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

...

b) Ta có : \(2x+1\inƯ\left(28\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm7;\pm12;\pm28\right\}\)

Mà \(2x+1\)là số chẵn

\(\Rightarrow2x+1\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

...

c) Ta có : \(x+15\)là bội của \(x+3\)

\(\Rightarrow x+15⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3+12⋮x+3\)

Vì \(x+3⋮x+3\)

\(\Rightarrow12⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

...

Khách vãng lai đã xóa
cat
30 tháng 3 2020 lúc 20:56

Sửa lại phần b, dòng 2 :

Mà \(2x+1\)là số lẻ

...

Khách vãng lai đã xóa
Taam HaM
Xem chi tiết
Hibari Kyoya
9 tháng 2 2017 lúc 15:42

Ta có B ( x - 3 ) = 22 + 1 = 23

Vì 23 là số nguyên tố nên U( 23 ) = { 1; 23 }

Nên ta có 2 trường hợp  :

+ Trường hợp 1 ( x - 3 = 1 ) : x = 1 + 3 = 4

+ Trường hợp 2 ( x - 3 = 23 ) : x = 23 + 3 = 26

Vậy trong bài này ta có 2 đáp án ( x = 4; x = 26 )

lê quang tuyến
9 tháng 2 2017 lúc 15:45

Ta có 22+1=23 =>số nguyên tố

=>x-3 thuộc{23;1}

=>x thuộc {27;4}

Taam HaM
Xem chi tiết
Uzumaki Naruto
9 tháng 2 2017 lúc 17:36

x = 4; 6;10;24

Taam HaM
9 tháng 2 2017 lúc 17:37

cach nao vay ban

Cô Long_Nghiên Hy Trần
9 tháng 2 2017 lúc 17:40

22 + 1 là bội của x -3

=> 23 là bội của x - 3

=> \(x-3\inƯ\left(23\right)\)

=> \(x-3\in\){23; -23; 1; -1}

=> x \(\in\){26; -20; 2; 4 }

Nhưng vì x là số tự nhiên => x \(\in\){26; 2;4}

Vũ Nguyên Trần Thế
Xem chi tiết
Lê Minh Quang
15 tháng 8 2023 lúc 9:20

a)\(x-1\inƯ\left(24\right)=\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;8;-8;12;-12;24;-24\right\}\)

Vì \(x\in N\Rightarrow x-1\ge-1\)

\(\Rightarrow x-1\in\left\{1;-1;2;3;4;6;8;12;24\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;3;4;5;7;9;13;25\right\}\)

b) 36 là bội của \(2x-1\)

\(\Rightarrow2x-1\inƯ\left(36\right)\)

Mà \(2x+1⋮̸2\)

\(\Rightarrow2x+1\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)

\(\Rightarrow2x\in\left\{0;-2;2;-4;8;-10\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;-1;1;-2;4;-10\right\}\)

Mà \(x\in N\)\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;4\right\}\)

 

Duy Nhật
15 tháng 8 2023 lúc 9:05

vì x-1 là ước của 24 

=> x-1ϵ {1,2,3,4,8,12,24}

xϵ{2,3,4,5,9,13,25}

b)

vì 36 là bội của 2x+1

=> 2x+1ϵ{1,2,3,4,6,9,12,18,36}

mà 2x là số chẵn 

1 là số lẻ 

=> 2x+1 là số lẻ

=> 2x+1ϵ{1,3,9}

2xϵ{0,2,8}

xϵ{0,1,4}

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 9 2019 lúc 15:56