Những câu hỏi liên quan
San Ban
Xem chi tiết
thanh dat nguyen
Xem chi tiết
Bánh Tráng Trộn OwO
2 tháng 12 2021 lúc 21:15

a. Gọi giao điểm của AK và BN là Q

Ta có: 

ˆDMB+ˆMBD=90∘DMB^+MBD^=90∘

Mà ˆAME+ˆMAE=90∘AME^+MAE^=90∘

ˆAME=ˆDMBAME^=DMB^ (2 góc đối đỉnh)

⇒ˆMBD=ˆMAE⇒ˆQAM=ˆMBD⇒MBD^=MAE^⇒QAM^=MBD^

Mà ˆAMN=ˆDMBAMN^=DMB^ (2 góc đối đỉnh)

⇒ˆAMN+ˆQAM=ˆDMB+ˆMBD=90∘⇒AMN^+QAM^=DMB^+MBD^=90∘

⇒ˆAQM=90∘⇒AQM^=90∘

Hay AK vuông góc với BN.

b. Theo câu a: AK vuông góc với BN tại Q

Mà BQ là phân giác của góc ˆIBKIBK^ 

Khi đó: tam giác IBK có đường cao là đường phân giác nên tam giác IBK cân tại B

Vậy BQ cũng là trung tuyến hay Q là trung điểm của IK.

Chứng minh tương tự: Q là trung điểm của MN

Xét tứ giác MINK có 2 đường chéo giao nhau tại trung điểm mỗi đường, MN vuông góc với IK

Vậy MINK là hình thoi.

Bình luận (0)
Conan Kudo
Xem chi tiết
Trí Phạm
Xem chi tiết
Ánh Trần
Xem chi tiết
Vũ Nguyễn Minh Khiêm
22 tháng 11 2017 lúc 10:49

Tớ chịu

khó qua toán lớp 8 chết mất

xin lỗi bn nha !

Bình luận (0)
Tập-chơi-flo
2 tháng 10 2018 lúc 18:13

Tự vẽ hình

Xét hai tam giác ADB\((\widehat{ADB}=90^O)\) và AEC\((\widehat{AEC=90^O)}\) có:

AB = AC (do tam giác ABC cân tại A)

\(\widehat{A}\):góc chung

=>Tam giác ADB=tam giác AEC (...)

=>AD=AE ( hai cạnh tương ứng )




 

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 4 2023 lúc 17:47

a: Xét ΔABC vuông tại A có AD là đường cao

nên \(AD^2=BD\cdot CD\)

b: \(CB=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)

AD=3*4/5=2,4cm

c: BI là phân giác

=>DI/IA=DB/BA

AK là phân giác

=>DK/KC=DA/AC

mà DB/BA=DA/AC

nên DI/IA=KD/KC

=>KI//AC

Bình luận (0)
Khôipham1123
Xem chi tiết
Nguyễn Viết Ngọc
12 tháng 5 2019 lúc 9:07

C1 :

Hình : tự vẽ 

a )Vì CA=CB ( đề bài cho ) => tam giác ABC cân tại C

                                       mà CI vuông góc vs AB => CI là đường cao của tam giác ABC 

=> CI cũng là đường trung tuyến của tam giác ABC ( t/c tam giác cân )

=> IA=IB (đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Viết Ngọc
12 tháng 5 2019 lúc 9:14

C1 : 

b) Có IA=IB ( cm phần a ) 

mà IA+IB = AB 

      IA + IA = 12 (cm)

=> IA = \(\frac{12}{2}=6\left(cm\right)\)

Xét tam giác vuông CIA có :     CI2  +   IA2  = CA2  ( Đ/l Py-ta -go )

                                                   CI2 +  62     = 102

                                                          CI2       = 102  - 6= 64

=> CI = \(\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)

Vậy CI ( hay IC ) = 8cm

Bình luận (0)
Minato Namikaze
Xem chi tiết
không cần kết bạn
29 tháng 3 2016 lúc 21:58

gócDCB=gócEBC=góc1/2ACB=góc1/2ABC

a)xét tg DCB và tg EBC có

BC là cạnh  chung

góc B=góc C

góc DCB=góc EBC

suy ra  tg DCB = tg EBC(g.c.g)

suy ra CD=BE(hai cạnh tương ứng)

xét tgADC và tgAEB có 

góc A là góc chung là góc vuông

AB=AC

DC=EB

suy ra tgADC = tgAEB (ch.cgv)

suy ra AD=AE(hai cạnh tương ứng)

câu b và câu c k xong đi rồi nói

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Bảo Trân
Xem chi tiết
CFM,LQ Đoàn
26 tháng 12 2018 lúc 12:58

a) Xét tam giác ABC và tam giác ACD có:
AB=AC (gt)
^A1=^A2 (AD là tia phân giác của BC
AD chung
Suy ra: tam giác ABD =tam giác ACD(c.g.c)
VÌ tam giác  ABD= tam  giác ACD
Suy ra: BD=CD( hai cạnh tương ứng ) (1)
mà D1+D2( kề bù )
 D1+D2=180 độ chia 2=90 độ
suy ra:AD vuông góc với BC(2)
Từ 1 và 2 suy ra:
AD là trung trực của BC
b) LẦN SAU

Bình luận (0)