Cho phương trình hóa học hai phản ứng sau:
(1) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2.
(2) 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2;
Nhận định đúng là:
A. Al có tính lưỡng tính
B. Ở phản ứng (2), H2O đóng vai trò là chất oxi hóa
C. Ở phản ứng (1), anion Cl‒ trong axit HCl đóng vai trò là chất oxi hóa
D. Ở phản ứng (2), NaOH đóng vai trò là chất oxi hóa
Đáp án B
ở phản ứng (2), trong H2O số oxi hóa của H là +1, sau phản ứng trong H2 số oxi hóa là 0 → chất oxi hóa
Cho phương trình hóa học hai phản ứng sau:
(1) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2.
(2) 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2;
Nhận định đúng là:
A. Al có tính lưỡng tính
B. Ở phản ứng (2), H2O đóng vai trò là chất oxi hóa
C. Ở phản ứng (1), anion Cl‒ trong axit HCl đóng vai trò là chất oxi hóa
D. Ở phản ứng (2), NaOH đóng vai trò là chất oxi hóa
Đáp án B
ở phản ứng (2), trong H2O số oxi hóa của H là +1, sau phản ứng trong H2 số oxi hóa là 0 → chất oxi hóa
Cho phương trình hóa học hai phản ứng sau:
(1) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
(2) 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2;
Nhận định đúng là:
A. Al có tính lưỡng tính
B. Ở phản ứng (2), NaOH đóng vai trò là chất oxi hóa
C. Ở phản ứng (1), anion Cl‒ trong axit HCl đóng vai trò là chất oxi hóa
D. Ở phản ứng (2), H2O đóng vai trò là chất oxi hóa
Chọn D.
Ở phản ứng (2), trong H2O số oxi hóa của H là +1, sau phản ứng trong H2 số oxi hóa là 0 → chất oxi hóa
Cho 2 phương trình phản ứng sau:
( 1 ) 2 Al + 6 HCl → 2 AlCl 3 + 3 H 2 ( 2 ) 2 Al + 2 NaOH + 2 H 2 O → 2 NaAlO 2 + 3 H 2
Trong các kết luận sau, kết luận nào không đúng?
A. Nhôm khử được ion H + của axit trong dung dịch axit
B. Nhôm phản ứng được với dung dịch kiềm
C. Nhôm phản ứng với cả dung dịch axit và dung dịch kiềm nên nhôm là chất lưỡng tính
D. Nhôm là kim loại có tính khử mạnh. Trong cả 2 phản ứng này, Al đều bị oxi hóa thành ion dương
Cho các phản ứng sau:
4 H C l + M n O 2 → M n C l 2 + C l 2 + 2 H 2 O
2 H C + F e → F e C l 2 + H 2
14 H C l + K 2 C r 2 O 7 → 2 K C l + 2 C r C l 2 + 3 C l 3 + 7 H 2 O
6 H C l + 2 A l → 2 A l C l 3 + 3 H 2
16 H C l + 2 K M n O 4 → 2 K C l + 2 M n C l 2 + 5 C l 2 + 8 H 2 O
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Đáp án C
HCl thể hiện tính oxi hóa bị bị khử thành H2:
Các phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là:
Cho các phản ứng sau:
4 H C l + M n O 2 → t ∘ M n C l 2 + C l 2 + 2 H 2 O
2 H C l + F e → F e C l 2 + H 2
14 H C l + K 2 C r 2 O 7 → t ∘ 2 K C l + 2 C r C l 3 + 3 C l 2 + 7 H 2 O
6 H C l + 2 A l → 2 A l C l 3 + 3 H 2
16 H C l + 2 K M n O 4 → 2 K C l + 2 M n C l 2 + 5 C l 2 + 8 H 2 O
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là:
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Chọn C.
Phản ứng mà HCl thể hiện tính oxi hóa nghĩa là phản ứng mà trong đó HCl có số oxi hóa giảm.
Cho các phản ứng sau:
4 H C l + M n O 2 → M n C l 2 + C l 2 + 2 H 2 O ( 1 )
2 H C l + F e → F e C l 2 + H 2 ( 2 )
6 H C l + 2 A l → 2 A l C l 3 + 3 H 2 ( 3 )
16 H C l + 2 K M n O 4 → 2 K C l + 2 M n C l 2 + 5 C l 2 + 8 H 2 O ( 4 )
2 H C l + N a 2 S O 3 → 2 N a C l + S O 2 + H 2 O ( 5 )
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Cho các phản ứng sau
1. 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
2. 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2
3. 2HCl + Fe → FeCl2 + H2
4. 14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O
5. 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Đáp án B
Phương trình 2, 3
6H + 2Al → 2AlCl3 + 3
2H + Fe → FeCl2 +
Cho các phản ứng sau :
4HCl + MnO2 ® MnCl2 + Cl2 + 2H2O
2HCl + Fe ® FeCl2 + H2
14HCl + K2Cr2O7 ® 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O
6HCl + 2Al ® 2AlCl3 + 3H2
16HCl + 2KMnO4 ® 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là :
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Chọn A
HCl là chất vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa
Suy ra phản ứng HCl thể hiện tính oxi hóa là phản ứng tạo ra H2. Vậy trong số 5 phản ứng trên, có 2 phản ứng HCl thể hiện tính oxi hóa