Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 1 2018 lúc 3:37

Chọn đáp án D

Ở quá trình tự nhân đôi ADN thực hiện nguyên tắc bổ sung: A- T, G – X

Ở quá trình phiên mã: A môi trường bổ sung với T mạch gốc, U môi trường bổ sung với A mạch gốc, G môi trường bổ sung với X mạch gốc, X môi trường bổ sung với G mạch gốc.

Ở quá trình dịch mã: Các anticodon trên tARN bổ sung với các codon trên mARN theo nguyên tắc bổ sung

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 1 2017 lúc 14:21

Đáp án : C

Các phát biểu không đúng là 2,5

2 – sai vì bộ ba kết thúc( không mang thông tin mã hóa axit amin) không kết cặp với bộ ba đối mã nào trên phân tử tARN

5- sai enzymligaza tác động vào cả hai mạch mới được tổng hợp

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 6 2017 lúc 18:23

Đáp án: A

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 4 2017 lúc 13:57

Phát biểu đúng là : (1) (2) (3) (4)

Trong một chu kì , các gen  trong nhân đều được  nhân đôi ở pha S , số lượng phiên mã của  gen phụ thuộc vào  vào nhu cầu của tế bào

Đáp án A

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 9 2018 lúc 16:37

Đáp án A

Các ý đúng là I, II, III, IV.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 5 2019 lúc 5:56

Đáp án A

Các ý đúng là I, II, III, IV

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 9 2017 lúc 7:25

Đáp án D

Cả 3 cơ chế trên đều có sự khớp các nuclêôtit với nhau theo NTBS.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 1 2018 lúc 4:07

Đáp án C 

Chỉ có ADN mới có thể tự nhân đôi, do vậy nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế tự nhân đôi là A liên kết với T, G liên kết với X.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 6 2019 lúc 3:42

Đáp án C

Chỉ có ADN mới có thể tự nhân đôi, do vậy nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế tự nhân đôi là A liên kết với T, G liên kết với X

Bình luận (0)