Viết đoạn văn tả chiếc áo của em, có sử dụng các cách mở rộng tính từ
Viết đoạn văn tả chiếc áo của em, có sử dụng các cách mở rộng tính từ
bạn ơi đây là phần mềm giải toán chứ không phải văn nhé
Viết đoạn văn tả chiếc áo của em, có sử dụng các cách mở rộng tính từ
Viết đoạn văn tả chiếc áo của em, có sử dụng các cách mở rộng tính từ
??????????????????????????????????????????????????????????? cai gi the
Đề bài : Viết đoạn văn khoảng 10 câu tả lại chiếc áo đồng phục của em { Có sử dụng phép liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ . Chỉ ra những từ ngữ lặp đó }
hello. Như mọi người biết chúng ta co phong tục mặc áo đồng phục đến trường . Áo đồng phục trường em rất đẹp bởi nó co màu trắng chỉ trừ khi bẩn thì nó rất đen . Áo trường em có 5 cái cúc . Cái cúc nào cx co hình tròn và có 2 cái lỗ nhỏ . Tương ứng vs các cái cúc là các cái lỗ , những cái lỗ này nhỏ hơn lỗ to nhưng to hơn lỗ nhỏ . Bỏ qua phần cái lỗ đến phần cái cổ , cổ áo cx co hình tròn như nhưng cái lỗ . Nó đc trang trí như 1 cái lưới trông rất hại mắt . Và đăc biệt dù bạn có cẩn thận đến cỡ nào thi cái áo của bạn cx bị thủng 2 lỗ rất to ở trên và dưới cái áo . Nói đến đay em mong mọi người hình dung được cái áo đồng phục trương em , nếu ko hình dung được thì thôi . Nhưng dù thế nào em cx ko thich mặc áo đồng phục
XIN HẾT
TRONG QUÁ TRÌNH VIẾT BÀI CÓ J SAI SÓT XIN MỌI NGƯỜI BỎ QUA
EM XIN CẢM ƠN
1.chọn một đoạn văn trong bài làm của em, viết lại theo cách khác cho hay hơn.
Gợi ý:
Các đoạn có thể viết là: Đoạn mở bài: viết lại đoạn mở bài khác với đoạn mở bài em đã viết.
Đoạn thân bài: nếu viết lại đoạn tả các bộ phận cây cối, em lưu ý sử dụng phép so sánh hoặc nhân hóa cho hay hơn , sinh động hơn.
Đoạn kết bài: nếu em đã viết kết bài theo kiểu không mở rộng thì viết lại kết bài theo kiểu mở rộng.
Giúp mình với mình cần gấp ạ🥺🥺🥺
Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về chi tiết nghệ thuật chiếc lược ngà.
Trong đoạn văn có sử dụng một câu đơn mở rộng thành phần.
Viết một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở quê hương em trrong đó có sử dụng mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng
Tả con sông quê em.
1)Mở bài kiểu gián tiếp
Thời thơ ấu của tôi gắn liền với nhiều kỉ niệm. Con đường thơ mộng ngày hai buổi đưa tôi đến trường. Bãi cỏ ven làng, nơi tôi cùng các bạn nô đùa. Nhưng thân thiết nhất với tôi vẫn là con sông quê đã tắm mát những năm tháng tuổi thơ của tôi.
2)Kết bài kiểu mở rộng
Ôi dòng sông! Dòng sông của quê hương, của đất nước. Sông làm cho phong cảnh hữu tình. Sông ôm ấp làng quê. Sông làm xanh bãi mía, nương dâu. Sông gắn bó với cả thời thơ ấu của tôi. Tôi yêu tha thiết con sông, yêu bằng tình yêu muôn thuở, tình quê hương.
Tả cánh đồng lúa của quê em.
1)Mở bài kiểu gián tiếp
Em được nghe ba mẹ nói nhiều về các cảnh đẹp của đất nước như: Đà Lạt có Hồ Xuân Hương, vịnh Hạ Long kì ảo, Động Phong Nha huyền bí... Nhưng em không thấy nơi đâu đẹp bằng cánh đồng rộng mênh mông ở quê hương em.
2)Kết bài kiểu mở rộng
Năm tháng rồi sẽ qua đi. Em ngày càng khôn lớn. Tầm hiểu biết cũng rộng hơn. Có thể vẻ đẹp của cánh đồng lúa quê em không bằng những cảnh đẹp nơi khác, nhưng ở đó đã ghi sâu những kỉ niệm thời thơ ấu của em
Mik lớp 6 đây cũng chịu thôi.bạn lên mạng xem rồi viết lại bằng lời của mik.mik cũng hay dùng cách đó lắm.bạn cũng nên thử đi
nhưng ko đc chép mạng nha
mik đang cần gấp ,mn giúp mik nha
Viết đoạn văn tổng phân hợp nêu cảm nhận của em về tình cảm của nhân vật con bé dành cho ba trong văn bản Chiếc lược ngà. Trong đoạn văn có sử dụng một câu mở rộng thành phần và một phép liên kết.
viết đoạn văn theo cách diễn dịch trình bày cảm nhân của em về khổ thơ thứ 3 trong vẳn bản Nhớ rừng . Trong đoạn văn có sử dụng câu đơn mở rộng
Nhớ rừng không chỉ để lại trong lòng người đọc những tâm sự của chú hổ trong những tháng ngày giam hãm, đầy căm hận và uất ức, Đó còn là bức tranh tranh thiên nhiên tuyệt sắc về núi rừng, được tác giả khắc họa qua khổ 3 của bài thơ. Đó là những đêm trăng thơ mộng, huyền ảo giữa núi rừng. Ánh trăng vàng trên bầu trời tự do tỏa ánh sáng chan hòa lên cảnh vật và thả bóng xuống dòng suối mát trong. Sau một ngày kiếm mồi no nê, chú hổ như say đắm, ngất ngây trước trước ánh trăng đầy mơ mộng. Hổ ta đang đứng trên bờ, say sưa ngắm nhìn cảnh vật đẹp đến say lòng ấy. Hay những ngày mưa giữa núi ngàn, trong tiếng mưa thét gào, dữ dội, chú hổ lặng yên ngắm nhìn giang sơn đổi mới. Và trong ngày mới trong ánh bình minh tinh khôi, muôn loài cỏ cây, chim ca thức giấc, âm thanh của ngày mới như bản hòa ca của núi rừng cho giấc ngủ của hổ thêm “tưng bừng”. Bức tranh có màu, có sắc, có thanh thật sống động và vui tươi biết mất. Và bức tranh cuối khép lại là ánh đỏ rực của máu và mặt trời sắp tắt. Hình tượng chú hổ hiện lên là một loài mãnh thú, là bá chủ của của muôn loài chốn rừng xanh. Chẳng thế mà mặt trời trong đôi mắt của vị chúa sơn lâm cũng trở nên nhỏ bé, chỉ còn là “mảnh mặt trời”. Chỉ bằng vài nét họa, tác giả đã vẽ lên được bức tranh thiên nhiên bao la, rộng lớn, sống động với những nét đẹp tuyệt sắc dù ngày nắng hay mưa, dù khoảnh khắc bình minh hay đêm tối huyền bí. Và trong nỗi nhớ mong khôn nguôi đó, chú hổ càng thêm buồn bã, tuyệt vọng với hoàn cảnh thực tại để rồi thốt lên tiếng than đau đớn:”Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?”. Phải chăng đó cũng là tiếng than của nhà thơ trước thực tại đất nước, sống trong cảnh gôn cùm, mất tự do. Khổ thơ thứ ba là đã vẽ lên bức tranh tứ bình tuyệt sắc của núi rừng và qua đó cũng bộc lộ tâm trạng tiếc nuối của chúa sơn lâm về quá khức vàng son của mình
In Đậm : Câu Mở Rộng Thành Phần