Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quang Minh
Xem chi tiết
Dang Trung
31 tháng 12 2020 lúc 16:19

Ta có :

3n+5 là bội của 2n-1

\(\Rightarrow\)3n+5\(⋮\)2n+1

\(\Rightarrow\)2(3n+5)\(⋮\)2n+1

\(\Rightarrow\)6n+10\(⋮\)2n+1

\(\Rightarrow\)6n+3-13\(⋮\)2n+1

\(\Rightarrow\)3(2n+1)-13\(⋮\)2n+1

Vì 3(2n+1)\(⋮\)2n+1

\(\Rightarrow\)13\(⋮\)2n+1

\(\Rightarrow\)2n+1\(\in\)Ư(13)

            2n-1                    n            
              1          -1
             -1          0
              13         7
            -13          -6

Vậy n\(\in\){1; 0; 7; -6)

Khách vãng lai đã xóa
Dương Minh Khôi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 10 2021 lúc 22:31

a: Ta có: \(2n+29⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow2n+1\in\left\{1;7\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;3\right\}\)

Dương Lam Hàng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bích Phương
7 tháng 8 2015 lúc 19:30

2n + 3 là bội của n - 2

2n +3 chia hết cho n-2

2n - 4 + 7 chia hết cho n - 2

n - 2 thuộc Ư(7)

=> n  = 3;1; - 5 ; 9

mà n là số tự nhiên => n = 1;3;9

Nguyễn Gia Việt Hoàng
9 tháng 1 2017 lúc 12:21

bạn Nguyễn Thị Bích Phương làm đúng  đó

Lưu Phạm Hoài Nhân
2 tháng 11 2017 lúc 7:19

2n+3 là bội của n-2

2n+3 chia hết cho n-2

2n-4+7 chia hết cho n-2

n-2 thuộc Ư(7)

n-2 = 1,7

n = 2,8

Ngo vu loc
Xem chi tiết
Tiểu Thư Họ Vũ
9 tháng 1 2017 lúc 15:47

n là 0,4

Phung Thi Minh Hang
9 tháng 1 2017 lúc 15:57

em lớp 5 nhưng biết câu này . Đáp án là 4

vì ( 2n + 7 ) chia hết cho ( n + 1 ) = > 2n + 7 -2 (n +1 )  chia hết cho n + 1 

=> 5 chia hết cho  n + 1

=> n + 1 là ước của  5 

với n + 1 = 1 => n = 0

với n + 1 = 5 => n = 4

đáp số : n = 0 ; n = 4

Phan Quốc Tú
Xem chi tiết
Binh Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
2 tháng 1 2016 lúc 15:53

2n là bội của n - 1

2n - 2 + 2 là bội của n - 1

2 là bội của n - 1

n - 1 thuộc U(2) = {-2 ; -1 ; 1 ; 2 }

n - 1=  -2 => n = -1

n - 1 = -1 => n = 0

n - 1 = 1 => n = 2

n - 1 = 2 => n = 3

Do  n là số tự nhiên

=> n thuộc {0;2;3}

an
2 tháng 1 2016 lúc 16:03

2n/n-1

2(n-1)+2/n-1

=> 2:n-1

N-1={3;2}

Binh Tran
2 tháng 1 2016 lúc 16:05

cho mình hỏi chỗ 2n-2+2 là bội của n-1 =>2 là bội của n-1

Phạm Ngọc Khánh Linh
Xem chi tiết
Phùng Minh Đức
8 tháng 11 2021 lúc 11:04

You what

Khách vãng lai đã xóa
THI MIEU NGUYEN
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
15 tháng 10 2021 lúc 15:41

a) \(n+5=n-2+7⋮\left(n-2\right)\Leftrightarrow7⋮\left(n-2\right)\)mà \(n\)là số tự nhiên nên 

\(n-2\inƯ\left(7\right)=\left\{-7,-1,1,7\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{-5,1,3,9\right\}\)

mà \(n\)là số tự nhiên nên \(n\in\left\{1,3,9\right\}\).

b) \(4n+27=4n+10+17=2\left(2n+5\right)+17⋮\left(2n+5\right)\Leftrightarrow17⋮\left(2n+5\right)\)mà \(n\)là số tự nhiên nên 

\(2n+5\inƯ\left(17\right)=\left\{1,17\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{-2,6\right\}\)

mà \(n\)là số tự nhiên nên \(n=6\).

c) \(4n+49=4n+20+29=4\left(n+5\right)+29⋮\left(n+5\right)\Leftrightarrow29⋮\left(n+5\right)\)mà \(n\)là số tự nhiên nên 

\(n+5\inƯ\left(29\right)=\left\{1,29\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{-4,24\right\}\)

mà \(n\)là số tự nhiên nên \(n=24\).

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thanh Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2022 lúc 22:50

a: =>4n-2-3 chia hết cho 2n-1

=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(n\in\left\{1;0;2\right\}\)

b: =>6n-4+11 chia hết cho 3n-2

=>\(3n-2\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)

=>\(n\in\left\{1\right\}\)