Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tiểu thư cô đơn
Xem chi tiết
Trịnh Tiến Đức
31 tháng 10 2015 lúc 10:53

ƯCLN(a,b)=6 

=> a=6m ; b=6n         ( ƯCLN(m,n)=1.)

Vì a+b=66

=> 6m+6n = 66

=> 6.(m+n) = 66

=> m+n =11

Vì ƯCLN(m,n)=1

=> (m;n) = ( 1;10) ; (2;9) ; (3;8) ; (4;7) ; ( 5;6 ) ; ( 6;5 ) ;( 7;4) ;( 8;3) ; (9;2) ;( 10;1) 

=> (a;b) = ( 6;60) ; ( 12;54) ; (18;48) ;( 24;42) ;( 30;36) ;( 36;30) ;( 42;24) ; ( 48;18) ; ( 54;12 ) ;( 60;6) 

Vì có 1 số chia hết cho 5 

=> (a;b) = ( 6;60) ; ( 30;36) ; ( 36;30) ; (60;6) 

Vũ Phương Nhi
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
2 tháng 10 2023 lúc 18:14

Bài 3: 

a chia 36 dư 12 số đó có dạng \(a=36k+12\left(k\in N\right)\)

\(\Rightarrow a=4\left(9k+3\right)\) nên a chia hết cho 4

Mà: \(9k\) ⋮ 3 ⇒ \(9k+3\) không chia hết cho 3

Nên a không chia hết cho 3 

HT.Phong (9A5)
2 tháng 10 2023 lúc 18:21

Bài 4:

a) \(x\in B\left(7\right)\) \(\Rightarrow x\in\left\{0;7;14;21;28;35;42;49;...\right\}\)

Mà: \(x\le35\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;7;14;21;28;35\right\}\)

b) \(x\inƯ\left(18\right)\Rightarrow x\in\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)

Mà: \(4< x\le10\)

\(\Rightarrow x\in\left\{6;9\right\}\)

HT.Phong (9A5)
2 tháng 10 2023 lúc 18:32

Bài 5:

a) 6 chia hết cho x 

\(\Rightarrow x\inƯ\left(6\right)\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1;2;3;6\right\}\)  

b) \(8\) chia hết cho \(x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(8\right)\)

\(\Rightarrow x+1\in\left\{1;2;4;8\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;3;7\right\}\)

c) 10 chia hết cho \(x-2\)

\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(10\right)\)

\(\Rightarrow x-2\in\left\{1;2;5;10\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;4;7;12\right\}\)

đặng tiến thành
Xem chi tiết
๒ạςђ ภђเêภ♕
31 tháng 3 2021 lúc 20:24

\(A=189x\)

\(A⋮5,9\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;5\right\}\)

1+8+9=18

1+8+9+5=23(không thỏa mãn)

1+8+9+0=18(thỏa mãn)

=> A=1890

\(B=19y\)

\(B⋮3\)

\(\Rightarrow\left(1+9+y\right)⋮3\)

\(\Rightarrow y\in\left\{2;5;8\right\}\)

=> B=192; 195 hoặc 198

#H

Khách vãng lai đã xóa
ミ★Zero ❄ ( Hoàng Nhật )
31 tháng 3 2021 lúc 20:25

Dựa vào các dấu hiệu chia hết :

Ta có : \(A=189x⋮5;9\)

Ta thấy để A chia hết cho 5 thì x = 0 hoặc x = 5

Để A chia hết cho 9 thì A = 1 + 8 + 9 + x chia hết cho 9 thì A chia hết cho 9

Đặt x = 0 vào ta có :

A = 1890 ; A = 1 + 8 + 9 + 0 = 18 Vì 18 chia hết cho 9 => A chia hết cho 9 ( TM )

A = 1895 ; A = 1 + 8 + 9 + 5 = 23 Vì 23 không chia hết cho 9 => A không chia hết cho 9 ( KTM )

Vậy A = 1890

Ta có để B chia hết cho 3

Thì 1 + 9 + y \(⋮\)

=> y = 2 ; 5 ; 8

Vậy B = 192 ; 195 ; 198

Khách vãng lai đã xóa
Mạc Hy
Xem chi tiết
Nguyễn Tôn Khánh Đoan
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Khuê
Xem chi tiết
Phan Trần Diệp Chi
30 tháng 3 2020 lúc 9:29

Có sai đề ko bạn?

Khách vãng lai đã xóa
Detective Conan
30 tháng 3 2020 lúc 9:43

36 và 30 nha bạn !!!!!!!

Khách vãng lai đã xóa
thu trang
Xem chi tiết
Khuất Ngọc Nam
24 tháng 9 2017 lúc 19:06

cho mình hỏi UWCLN (a,b)=6 là gì ????

thu trang
24 tháng 9 2017 lúc 19:40

là : ước chung lớn nhất ( a,b ) = 6

✰Ťøρ ²⁷ Ťɾїệʉ Vâɳ ŇD✰
29 tháng 3 2020 lúc 21:20

Đây mà là Toán lớp 1 à bạn

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn khang hưng
Xem chi tiết
Monkey D.Luffy
25 tháng 10 2015 lúc 8:52

1. 

Nếu n chẵn thì n + 5 chia hết cho 2 => n.(n+5) chia hết cho 2

Nếu n lẻ thì n + 5 chẵn => n.(n+5) chia hết cho 2

=> đpcm

Tuấn Minh Nguyễn
Xem chi tiết