Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 5 2017 lúc 18:30

Đáp án D

I. Chu kỳ hoạt động của tim gồm các pha theo thứ tự: thất co, nhĩ co, giãn chung. à sai, thứ tự co là nhĩ co, thất co, giãn chung

II. Trong mỗi chu kỳ hoạt động của tim, có sự xen kẽ giữa co cơ và giãn cơ. à đúng

III. Áp lực của máu lên thành mạch tạo ra huyết áp, huyết áp cao nhất ở động mạch và thấp nhất ở mao mạch. à sai, huyết áp thấp nhất ở tĩnh mạch

IV. Tốc độ máu trong tĩnh mạch là thấp nhất so với động mạch và mao mạch vì tĩnh mạch xa tim nhất. à sai, tốc độ máu ở mao mạch thấp nhất.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 7 2018 lúc 17:37

Đáp án D

I. Chu kỳ hoạt động của tim gồm các pha theo thứ tự: thất co, nhĩ co, giãn chung. à sai, thứ tự co là nhĩ co, thất co, giãn chung

II. Trong mỗi chu kỳ hoạt động của tim, có sự xen kẽ giữa co cơ và giãn cơ. à đúng

III. Áp lực của máu lên thành mạch tạo ra huyết áp, huyết áp cao nhất ở động mạch và thấp nhất ở mao mạch. à sai, huyết áp thấp nhất ở tĩnh mạch

IV. Tốc độ máu trong tĩnh mạch là thấp nhất so với động mạch và mao mạch vì tĩnh mạch xa tim nhất. à sai, tốc độ máu ở mao mạch thấp nhất.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 11 2017 lúc 3:38

Đáp án C

Có 3 bộ phận duy trì sự ổn định huyết áp của cơ thể đó là: Trung khu điều hoà hoạt động tim mạch, thụ quan áp lực máu, tim và hệ mạch máu

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 7 2018 lúc 3:00

Chọn C

Có 3 bộ phận duy trì sự ổn định huyết áp của cơ thể đó là: Trung khu điều hoà hoạt động tim mạch, thụ quan áp lực máu, tim và hệ mạch máu

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 8 2018 lúc 16:20

Cả 5 cơ chế nói trên. ¦ Đáp án D.

Khi cơ thể bị nôn nhiều làm giảm thể tích máu, giảm huyết áp, tăng pH máu, các hệ cơ quan tham gia hoạt động và có nhiều cơ chế giúp đưa cân bằng nội môi trở lại bình thường:

- Tuyến yên tăng cường tiết aldosteron và ADH. Các hoocmôn này gây tăng tái hấp thu Na+ và nước, làm co các mạch máu đến thận làm giảm áp lực lọc của thận để tăng thể tích máu và tăng huyết áp.

- Hệ hô hấp này giúp duy trì ổn định độ pH bằng cách làm giảm nhịp hô hấp dẫn tới giảm tốc độ thải CO2. Nguyên nhân là vì pH cao làm giảm kích thích lên trung khu hô hấp do vậy cường độ hô hấp giảm.

- Hệ tuần hoàn giúp duy trì huyết áp qua tăng cường hoạt động của tim và huy động máu từ cơ quan dự trữ (ví dụ huy động lượng máu dự trữ ở trong gian, lách).

- Khi huyết áp giảm thì sẽ gây cảm giác khát dẫn đến tăng uống nước để góp phần duy trì huyết áp của máu

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 6 2017 lúc 4:48

Chọn đáp án D.

Cả 4 cơ chế nói trên.

Khi cơ thể bị nôn nhiều làm giảm thể

tích máu, giảm huyết áp, tăng pH máu,

các hệ cơ quan tham gia hoạt động và

có nhiều cơ chế giúp đưa cân bằng nội

môi trở lại bình thường:

♦ Hệ hô hấp giúp duy trì ổn định độ

pH bằng cách làm giảm nhịp hô hấp

dẫn tới giảm tốc độ thải CO2.

Nguyên nhân là vì pH cao làm giảm

kích thích lên trung khu hô hấp do 

vậy cường độ hô hấp giảm.

♦ Hệ tuần hoàn giúp duy trì huyết áp

qua tăng cường hoạt động của tim và

huy động máu từ các cơ quan dự trữ

(ví dụ huy động lượng máu dự trữ

ở trong gan, lách).

♦ Khi huyết áp giảm thì sẽ gây cảm giác

khát dẫn đến tăng uống nước để góp

phần duy trì huyết áp của máu

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 8 2019 lúc 1:54

Đáp án D

Cả 4 cơ chế nói trên.

Khi cơ thể bị nôn nhiều làm giảm thể tích máu, giảm huyết áp, tăng pH máu, các hệ cơ quan tham gia hoạt động và có nhiều cơ chế giúp đưa cân bằng nội môi trở lại bình thường:                         

♦ Hệ hô hấp giúp duy trì ổn định độ pH bằng cách làm giảm nhịp hô hấp dẫn tới giảm tốc độ thải CO2. Nguyên nhân là vì pH cao làm giảm kích thích lên trung khu hô hấp do vậy cường độ hô hấp giảm.

♦ Hệ tuần hoàn giúp duy trì huyết áp qua tăng cường hoạt động của tim và huy động máu từ các cơ quan dự trữ (ví dụ huy động lượng máu dự trữ ở trong gan, lách).

♦ Khi huyết áp giảm thì sẽ gây cảm giác khát dẫn đến tăng uống nước để góp phần duy trì huyết áp của máu.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 4 2017 lúc 15:39

Đáp án D

Cả 4 cơ chế nói trên

Khi cơ thể bị nôn nhiều làm giảm thể tích máu, giảm huyết áp, tăng pH má, các hệ cơ quan tham gia hoạt động và có nhiều cơ chế giúp đưa cân bằng nội môi trở lại bình thường:

- Hệ hô hấp giúp duy trì ổn định độ pH bằng cách làm giảm nhịp hô hấp dẫn tới giảm tốc độ thải CO2. Nguyên nhân là vì pH cao làm giảm kích thích lên trung khu hô hấp do vậy cường độ hô hấp giảm.

- Hệ tuần hoàn giúp duy trì huyết áp qua tăng cường hoạt động của tim và huy động máu từ các cơ quan dự trữ (ví dụ huy động lượng máu dự trữ ở trong gan, lách).

- Khi huyết áp giảm thì sẽ gây cảm giác khát dẫn đến tăng uống nước để góp phần duy trì huyết áp của máu

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 11 2018 lúc 18:27

Chọn đáp án D.

Cả 4 cơ chế nói trên g Đáp án D.

Khi cơ thể bị nôn nhiều làm giảm thể tích máu, giảm huyết áp, tăng pH má, các hệ cơ quan tham gia hoạt động và có nhiều cơ chế giúp đưa cân bằng nội môi trở lại bình thường:

Hệ hô hấp giúp duy trì ổn định độ pH bằng cách làm giảm nhịp hô hấp dẫn tới giảm tốc độ thải CO2. Nguyên nhân là vì pH cao làm giảm kích thích lên trung khu hô hấp do vậy cường độ hô hấp giảm.

Hệ tuần hoàn giúp duy trì huyết áp qua tăng cường hoạt động của tim và huy động máu từ các cơ quan dự trữ (ví dụ huy động lượng máu dự trữ ở trong gan, lách).

Khi huyết áp giảm thì sẽ gây cảm giác khát dẫn đến tăng uống nước để góp phần duy trì huyết áp của máu.

Bình luận (0)