Những câu hỏi liên quan
Anh Nguyễn
Xem chi tiết
o0o I am a studious pers...
23 tháng 7 2018 lúc 20:57

I don't now

...............

.................

Bình luận (0)
I don
23 tháng 7 2018 lúc 21:01

a) ta có: n -6 chia hết cho n - 2

=> n - 2 - 4 chia hết cho n - 2

mà n - 2 chia hết cho n - 2

=>  4 chia hết cho  n - 2

=> n - 2 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

...

rùi bn tự xét giá trị để tìm n nha

câu b;c ;ebn làm tương tự như câu a nha

d) ta có: 3n -1 chia hết cho 11 - 2n

=> 2.(3n-1) chia hết cho 11 - 2n

6n - 2 chia hết cho 11 - 2n

=> -2 + 6n chia hết cho 11 - 2n

=> 31 - 33 + 6n chia hết cho 11 - 2n

=> 31 - 3.(11-2n) chia hết cho 11 - 2n

mà 3.(11-2n) chia hết cho 11 - 2n

=> 31 chia hết cho 11 - 2n

=> 11 - 2n thuộc Ư(31)={1;-1;31;-31)

...

Bình luận (0)
song ngư 2k7
Xem chi tiết
Hằng Nguyễn
19 tháng 1 2019 lúc 20:02

ta thấy:2017 không chia hết cho 5                                                                                                                                                                       Từ đó áp dụng tính chất nếu một số hạng trong một tổng không chia hết cho số đó                                                                                          =>Tổng đó không chia hết cho số đó                                                                                                                                                                 =>Akhông chia hết cho 5

Bình luận (0)
song ngư 2k7
22 tháng 1 2019 lúc 21:16

Mọi người giúp mik thì ghi đầy đủ giùm mik 

mik mong rằng mikf đc k cho người nhanh nhất, chính xác nhất

thanks you 

Bình luận (0)
Tạ Ngọc Ánh
23 tháng 1 2019 lúc 20:14

Ta có : A = n2 + n + 2017  (n thuộc N)​

              = n.(n+1)+2017

Vì n và n+1 là hai số tự nhiên liên tiếp nên 

            n.(n+1) có chữ số tận cùng là 0;2;6

Suy ra:  n.(n+1)+2017 có chữ số tận cùng là 7;9;3

Suy ra:   n.(n+1) +2017 không chia hết cho 5 

Suy ra A không chia hết cho 5 

Vậy A không chia hết cho 5 

NHỚ K CHO T NHÉ !!!!!!

Bình luận (0)
nguyễn quang nhật
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
13 tháng 8 2015 lúc 18:53

6n+3 chia hết cho 3n+6

=> 6n+12-15 chia hết cho 3n+6

Vì 6n+12 chia hết cho 3n+6

=> -15 chia hết cho 3n+6

=> 3n+6 thuộc Ư(-15)

Từ đây bạn kẻ bảng thử các trường hợp của 3n+6 là ra

Bình luận (0)
Chi Le
Xem chi tiết
Le Minh Hieu
19 tháng 7 2018 lúc 16:07

bạn ơi bạn chỉ cần biến đổi làm sao cho nguyên vế đó trở thành dạng 5 x ( ...)  hoặc là bạn nói nó là bội của 5 thì bạn sẽ kết luận được nó chia hết cho 5 nhé , còn chia hết cho 2 cũng vậy đấy !

bạn hãy nhân đa thức với đa thức nhé !

Mình hướng dẫn bạn rồi đấy ! ok!

k nha !

Bình luận (0)
Chi Le
19 tháng 7 2018 lúc 16:05

Ai đó làm ơn giúp tớ đi, rất gấp đó !!!!!!!

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Hải
Xem chi tiết
Kurosaki Akatsu
25 tháng 12 2016 lúc 9:34

3.(n + 2) chia hêt cho n - 2

3n + 6 chia hết cho n - 2

3n - 6 + 12 chia hết  cho n - 2

3.(n - 2) + 12 chia hết cho n - 2

=> 12 chia hết cho n - 2

=> n - 2 thuộc Ư(12) = {1 ; 2 ; 3 ; 4; 6 ; 12}

Ta có bảng sau :

n - 21234612
n3456814
Bình luận (0)
Nguyễn Minh Hải
25 tháng 12 2016 lúc 9:33

3.(n+2) chia hết n-2

Bình luận (0)
Hồ Quỳnh Chi
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
12 tháng 12 2018 lúc 20:44

\(3n+2⋮n-1\)

\(\Rightarrow3\left(n-1\right)+5⋮n-1\)

\(\Rightarrow5⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{1,5,-1,-5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2,6,0,-4\right\}\)

Bình luận (0)
zZz Cool Kid_new zZz
12 tháng 12 2018 lúc 20:46

\(2n-3⋮n+1\)

\(\Rightarrow2\left(n+1\right)-6⋮n+1\)

\(\Rightarrow6⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\in\left\{6,1,2,3,-1,-6,-2,-3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{5,0,1,2,-2,-7,-3,-4\right\}\)

Bình luận (0)
Hồ Quỳnh Chi
12 tháng 12 2018 lúc 20:55

Cảm ơn bạn nha >.<

Bình luận (0)
Đường Trắng
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
30 tháng 6 2018 lúc 9:06

Xét 3 số tự nhiên liên tiếp \(2005^n,2005^n+1,2005^n+2\) luôn có ít nhất 1 số chia hết cho 3

Mà:\(2005\equiv1\)(mod 3)

 \(\Rightarrow2005^n\equiv1^n=1\)(mod 3)

\(\Rightarrow2005^n\) không chia hết cho 3

Nên trong 2 số  \(2005^n+1,2005^n+2\) luôn có 1 số chia hết cho 3

\(\Rightarrow\left(2005^n+1\right)\left(2005^n+2\right)⋮3\)

Bình luận (0)
Đinh Đức Hùng
30 tháng 6 2018 lúc 9:07

Xét \(n=2k\left(k\in N\right)\)Ta có :

\(\left(2005^n+1\right)\left(2005^n+2\right)=\left(2005^{2k}+1\right)\left(2005^{2k}+2\right)\)

\(=\left(2005^{2k}+1\right)\left(2005^{2k}-1+3\right)\)

Vì \(2005^{2k}-1⋮2004⋮3\) do đó \(\left(2005^n+1\right)\left(2005^n+2\right)⋮3\)

Xét \(n=2k+1\) thì \(2005^n+1=2005^{2k+1}+1⋮2007⋮3\)

Ta có ngay ĐPCM

Bình luận (0)
Lê Thanh Toàn
Xem chi tiết
Hà Quỳnh Anh+ ( ✎﹏TΣΔM...
11 tháng 10 2021 lúc 20:56

Giải thích các bước giải:

3n+5⋮n+2

⇔3n+6−1⋮n+2

⇔3(n+2)−1⋮n+2

⇔−1⋮n+21)

⇔n+2∈Ư(−1)

⇔n+2∈{−1;1}

⇔n∈{−3;−1}

Vì nn là số tự nhiên nên không có giá trị thõa mãn

⇔n∈{−3;−1}⇔n∈{-3;-1}

Vì nn là số tự nhiên nên không có giá trị thõa mãn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thanh Toàn
11 tháng 10 2021 lúc 20:58

Cảm ơn ^^ !!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thanh Tiến
Xem chi tiết