Cho tam giác ABC=tam giác DEF .hãy viết các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau
cạnh: AB = DE , BC = EF , AC = DF
góc: A = D, B= E, C = F
k nhé
Cho tam giác ABC = tam giác MNP. Viết tất cả các cặp góc bằng nhau.
góc A = góc M
góc B = góc N
góc C = góc P
tam giác ABC = tam giác MNP
=> góc BAC = góc NMP
góc ABC = góc MNP
góc ACB = góc MPN
Cho định lý: Nếu 2 tam giác có hai cặp cạnh tương ứng bằng nhau, nhưng các góc đan xen giữa không bằng nhau thì đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn
Hãy lập và chứng minh định lý đảo của định lý trên
cho tam giác ABC vuông tại A. kẻ AH vuông góc với BC(H thuộc BC)
a)tìm các cặp phụ nhau trong hình vẽ
b)tìm cặp góc nhọn bằng nhau trong hình vẽ
Các phát biểu sau sai hay đúng
a)Nếu tam giác MNP là tam giác đều thì độ dài của 3 cạnh MN,NP,PM luôn bằng 2cm
b)Tam giác đều ABC có 3 cạnh bằng nhau và 3 góc ở các đỉnh A,B,C bằng nhau
c)Nếu tam giác IKH có IK = IH và hai góc ở các đỉnh K,H bằng nhau thì tam giác IKH là tam giác đều
Phát biểu a) là phát biểu sai. Vì một tam giác đều khi có ba cạnh bằng nhau không nhất thiết phải bằng 2cm, có thể bằng 3cm, 4cm, …
Phát biểu b) là đúng. Vì tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau và ba góc bằng nhau.
Phát biểu c) là sai. Vì tam giác IKH chỉ có hai cạnh và hai góc bằng nhau nên chưa đủ điều kiện để tam giác IKH là tam giác đều.
Cho tam giác ABC trên cạnh BC lấy M sao cho MC =1/3 BC đường thẳng song song với AB vẽ từ M cắt AC tại Nđoạn AM cắt BN tại O.hãy tìm các cặp tam giác có S bằng nhau
chị Dương chịu khó ghê ta.Nhưng em ko làm được
Nếu 2 tam giác có hai cặp cạnh tương ứng bằng nhau, góc xen giữa không bằng nhau thì đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn
hãy CM dịnh lý trên
Cho hai tam giác bằng nhau: tam giác ABC (không có hai góc nào bằng nhau, không có hai cạnh nào bằng nhau) và một tam giác có ba đỉnh là M, N, P. Hãy viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó biết rằng: AB = PN; BC = PM.
Cho tam giác ABC, AB=12, AC=15. Trên các cạnh AB,AC lần lượt lấy M và N sao cho AM=5, AN=4.
a, CMR:tứ giác MNCB có các cặp góc đối bù nhau
b, Gọi O là giao điểm của BN và CM. CMR: OB.ON=OC.ON
a)Xét \(\Delta\) NAM và \(\Delta\)BAC có:
\(\frac{BA}{AC}=\frac{4}{5};\frac{NA}{AM}=\frac{4}{5}\)
^A_chung
Vậy\(\Delta\)NAM đồng dạng\(\Delta\) BAC (c.g.c)
=> đpcm
b, Xét \(\Delta\)NAB và \(\Delta\)MAC ta có :
\(\frac{AM}{AC}=\frac{1}{3};\frac{AN}{AB}=\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow\frac{AM}{AC}=\frac{AN}{AB}\)
^A_chung
Vậy \(\Delta\)NAB đồng dạng với \(\Delta\)MAC (c.g.c)
=> ^ANB = ^AMC
=> \(\Delta\)BOM đồng dạng với \(\Delta\)COM(gg)
Vì có ^ABN = ^ACM ; ^MOB = ^NOC (đđ)
=> \(\frac{OM}{OB}=\frac{ON}{OC}\Rightarrowđpcm\)
câu a mình ko hiểu